ÁI TỬ
Thứ năm ngày 05 tháng 03 năm 2009
TẬP THỂ LỚP 5D XIN KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CÔ GIÁO !
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu2: Làm bài tập 3 của tiết LTVC mở rộng vốn từ : Trật tự - an ninh.
Câu1: Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
CẶP TỪ HÔ ỨNG
I- Nhận xét:
1. Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu:
Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
THI SẢNH
Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. NGUYỄN PHAN HÁCH
Câu ghép 2
Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu
C V
Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy
C V

Câu ghép 1
Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt,
C V
Vế 2: sương đã buông nhanh xuống mặt biến.
C V


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
CẶP TỪ HÔ ỨNG
I- Nhận xét:
2. Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì?
Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?

* Kết luận:
Các từ vừa ...... đã......, đâu..... đấy trong hai câu ghép trên dùng
để nối vế câu 1 với vế câu 2
Nếu lược bỏ các từ vừa ......, đã......, đâu..... đấy, thì:
+ quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước.
+ Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh.
Buổi chiều nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển
Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy

a) Buổi chiều nắng nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển

b) Chúng tôi đi đến, rừng rào rào chuyển động đến


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
CẶP TỪ HÔ ỨNG
I- Nhận xét:
3: Tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép đã dẫn.
Với câu a: vừa ..... đã , chưa ..... đã , mới ...... đã
Buổi chiều nắng mới nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
Buổi chiều nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
Buổi chiều nắng càng nhạt, sương càng buông nhanh xuống mặt biển.
Với câu b: chỗ nào ...... chỗ ấy
Chúng tôi đi đến chỗ nào, rừng rào rào chuyển động chỗ ấy
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
CẶP TỪ HÔ ỨNG
II. Ghi nhớ
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu , ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như:
vừa... đã... ; chưa... đã.... ; mới... đã ... ; vừa .... vừa... ; càng..... càng ....
đâu .... đấy ; nào ... ấy ; sao .... vậy ; bao nhiêu ....bấy nhiêu

I- Nhận xét:
Ví dụ:

- Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.

- Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển

- Nam vừa bước lên xe buýt, xe đã chuyển bánh


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
CẶP TỪ HÔ ỨNG
III. Luyện tập
1. Trong những câu ghép dưới đây,các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
THẠCH LAM
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại , tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
NGUYỄN QUANG SÁNG
c) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
TRẦN HOÀI DƯƠNG

II. Ghi nhớ
I- Nhận xét:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
CẶP TỪ HÔ ỨNG
III. Luyện tập
1. Trong những câu ghép dưới đây,các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
Ngày tắt hẳn, trăng lên rồi.

b) Chiếc xe ngựa đậu lại , tôi nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.


c) Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ
II. Ghi nhớ
I- Nhận xét:
2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa... đã
chưa
đã
vừa
đã
2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa... đã

càng
càng
2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càng...càng

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
CẶP TỪ HÔ ỨNG
III. Luyện tập
II. Ghi nhớ
I- Nhận xét:
2. Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống :
Mưa .... to, gió...thổi mạnh.
Trời... hửng sáng, nông dân.....ra đồng.
Thuỷ Tinh dâng nước cao....., Sơn Tinh làm núi cao lên.....
Câu a: Mưa càng to, gió thổi càng mạnh
Câu b: Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng
Câu c: Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu



LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG
CẶP TỪ HÔ ỨNG
II. Ghi nhớ
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu , ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng như:
vừa... đã... ; chưa... đã.... ; mới... đã ... ; vừa .... vừa... ;
càng..... càng ....
đâu .... đấy ; nào ... ấy ; sao .... vậy ; bao nhiêu ....bấy nhiêu

I- Nhận xét:
nguon VI OLET