TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUÝ CÁP*
G
D
PHÒNG GD & DT TH�NH PH? TAM K?
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY - CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT DẠY HỘI GIẢNG
LỚP 52
NGƯỜI THỰC HIỆN:
TR?N TH? L?P HOA
MÔN: LUYỆN TỪ & CÂU
KHỐI 5
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dòng nào dưới đây tả đợt sóng mạnh?
oàm oạp, ầm ầm, điên cuồng.
dữ tợn, dữ dội, ào ào.
ào ào, ầm ì, trào dâng,
cuồn cuộn, cuộn trào, ào ạt.
D
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1 - Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
- Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
2. Từ thành nào dưới đây không phải là từ nhiều nghĩa?

Âm mưu đột nhập vào cung của giặc không thành.

B. Cổng thành được canh giữ nghiêm ngặt.

C. Người ta dùng bột để nặn thành những con thú ngộ nghĩnh.
B
1. Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?
a) Chín: - Tổ em có chín học sinh
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
b) Đường: - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
Môn: Luyện từ và câu - Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
c) Vạt: - Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
a) Chín: - Tổ em có chín học sinh.
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
Môn: Luyện từ và câu Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
a) Chín

- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.

- Tổ em có chín học sinh.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
Nhiều nghĩa
Đồng âm
1
1
3
2
1
1. Các từ in màu đỏ trong mỗi cặp câu dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.
+
+
b) Đường
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.

- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
Môn: Luyện từ và câu Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Lối đi
Đường nấu chè - chất kết tinh vị ngọt
Đường dây- vật nối liền hai đầu
b. Đường
1
3
2
c) Vạt
- Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.

- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
tập về từ nhiều nghĩa
Vạt nương - mảnh đất trồng trải dài trên đồi, núi
Vạt áo - thân áo ( mảnh áo)
Vạt - đẽo xiên
c. Vạt
2
3
1
1. Các từ in màu đỏ trong mỗi cặp câu dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? Đánh dấu (+) vào ô thích hợp.
+
+
+
+
+
+
Làm việc nhóm
4 ( 7 phút )
Hỏi: Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
Môn: Luyện từ và câu Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Phát âm giống nhau
Có nghĩa hoàn toàn khác nhau
Nghĩa có mối liên hệ - vừa khác vừa giống.
2. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào? Ghi câu trả lời vào ô trống.
Chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa
Có nghĩa là tươi đẹp
Có nghĩa là tuổi
Làm việc nhóm 2
(VBT) ( 5 phút )
Môn: Luyện từ và câu Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Trong các từ xuân trên, từ nào được dùng với nghĩa gốc?
xuân (1)
3. Cho một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng dưới đây. Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của một trong những từ đã cho:
Thực hiện theo 3 bước sau :
B1. Khái quát hóa nghĩa đã cho thành từ cụ thể.
B2. Hình dung ngữ cảnh phù hợp với mỗi từ đó.
B3. Vận dụng kĩ năng tạo lập câu để thực hiện yêu cầu của bài tập.
Ai nhanh, ai đúng?
Chọn ý em cho là đúng:

1a. Từ đồng âm là những từ:
Có một nghĩa gốc và một nghĩa chuyển.
Giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Chỉ giống nhau về âm.
B
Ai nhanh, ai đúng?
Chọn ý em cho là đúng:

1b. Từ nhiều nghĩa là những từ:
Có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Cả hai ý trên.
C
Ai nhanh, ai đúng?
Chọn ý em cho là đúng:

2a. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ nhiều nghĩa?
Bé Na mọc răng sữa.
Bà bảo: “ Con làm răng mà bố mẹ buồn vây? ”
Bác Hai mài lại răng cưa.
B
Ai nhanh, ai đúng?
Chọn ý em cho là đúng:

2b. Các từ: ca nước, ca mổ, ca vọng cổ là những từ:

Từ đồng âm

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ nhiều nghĩa
A
Ai nhanh, ai đúng?
Chọn ý em cho là đúng:

2c. Trong các câu sau, từ đứng nào được dùng với nghĩa gốc?
Ông Kô-phi- A-nan là người đứng đầu tổ chức Liên hợp quốc.
Ông bố đứng ra bảo lãnh cho cậu con trai quý tử.
Chị ấy có thể đứng một lúc năm máy.
Cô giáo đứng trên bục giảng.
D
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
2d. Từ mũi nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

Cô ấy có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp.

B. Mũi Cà Mau nằm tận cùng chiều dài đất nước

C. Tôi ngồi trên mũi thuyền.
A
nguon VI OLET