Lấy ví dụ 1 vật vừa có cả động năng và thế năng.
Võ Thị Hoa
Trường THCS
Trần Hưng Đạo
Ví dụ:
1- Thí nghiệm 1:
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào trong thời gian quả bóng rơi ?
C1
Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào?
C2
Quả bóng rơi
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
Khi quả bóng nảy lên độ cao, vận tốc, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào?
C3
Quá trình nảy lên
1- Thí nghiệm 1:
Giảm dần
Tăngdần
Tăngdần
Giảm dần
Rơi
Giảm dần
Tăngdần
Tăngdần
Giảm dần
Tăngdần
Tăngdần
Giảm dần
Giảm dần
Rơi
Nảy lên
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
Ở vị trí A hay B quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?
C4
1- Thí nghiệm 1:
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí
.(1).
A
B
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí
.(2).
.(3).
.(4).
B
A
1- Thí nghiệm 1:
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
2- Thí nghiệm 2:
C5
Vận tốc con lắc tăng hay giảm khi:
a) Con lắc đi từ A về B
b) Con lắc đi từ B lên C
Con lắc dao động
Con lắc đi từ A về B
Con lắc đi từ B lên C
Tăng dần
Giảm dần
Vận tốc
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
C6
Có sự chuyển hóa từ dạng cơ năng nào sang dạng cơ năng nào khi:
a) Con lắc đi từ A về B
b) Con lắc đi từ B lên C
2- Thí nghiệm 2:
Con lắc đi từ A về B
Con lắc đi từ B lên C
Tăng dần
Giảm dần
Chuyển hóa cơ năng
Vận tốc
Thế năng thành
động năng
Động năng thành
thế năng
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
C7
Ở vị trí thì con lắc có thế năng lớn nhất.
Ở vị trí thì con lắc có động năng lớn nhất.
A và C
B
. . (1) . .
.(2).
2- Thí nghiệm 2:
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
C8
Ở vị trí . . . . thì con lắc có động năng nhỏ nhất.
Ở vị trí . . . . thì con lắc có thế năng nhỏ nhất.
Các giá trị nhỏ nhất này bằng . . .
A và C
0
B
(2)
(1)
(3)
2- Thí nghiệm 2:
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CÁC DẠNG CƠ NĂNG:
3- Kết luận:
Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
Khảo sát sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng của con quay Mắc-xoen
Trong thí nghiệm này cho thấy có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng và động năng thành thế năng, nhưng cơ năng toàn phần của con quay không thay đổi.
Thế năng của con quay tăng bao nhiêu thì động năng giảm bấy nhiêu ( hoặc ngược lại)
Khi con quay đi xuống thì thế năng và động năng thay đổi như thế nào?
Khi con quay đi lên thì thế năng và động năng thay đổi như thế nào?
II- BẢO TOÀN CƠ NĂNG:
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.
II- BẢO TOÀN CƠ NĂNG:
Nêu ví dụ trong thực tế về sự chuyển hóa cơ năng ?
III- VẬN DỤNG:
Hãy chỉ ra sự chuyển hóa từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác trong các trường hợp sau:
C9
III- VẬN DỤNG:
a) Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.
Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của mũi tên.
III- VẬN DỤNG:
b) Nước từ trên cao chảy xuống.
Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng.
III- VẬN DỤNG:
c) Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.
Khi vật đi lên động năng chuyển hóa thành thế năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyển hóa thành động năng.
Câu hỏi trắc nghiệm
Trò chơi ô chữ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
Trong quá trình chuyển động của vật trong không gian đã có sự chuyển hóa liên tục giữa . . . . . . . . và . . . . . . . . của nó nhưng . . . . . . . . . của vật được . . . . . . .
động năng
thế năng
cơ năng
bảo toàn
(1)
(2)
(3)
(4)
? Học thuộc phần ghi nhớ.
? Trả lời câu hỏi trắc nghiệm bài 17 ( SBT )
? Trả lời câu hỏi ôn tập bài 18
? Đọc phần có thể em chưa biết.
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
tham dự tiết dạy
nguon VI OLET