Chào Mừng Quí Thầy Cô
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu cấu tạo của động cơ điện một pha?
Trả lời:
a) Stato (phần đứng yên):
Gồm lõi thép và dây quấn:
- Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, đuợc ghép lại thành hình trụ rỗng.
- Dây quấn làm bằng dây điện từ, được cách điện với lõi thép.
b) Rôto (phần quay):
Gồm lõi thép và dây quấn.
- Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có rãnh.
- Dây quấn rôto kiểu lồng sóc gồm các thanh dẫn đặt trong các rãnh của lõi thép.
Câu 2: Giữa stato và roto có liên hệ với nhau về điện không?
Trả lời:
- Giữa stato và roto không có liên hệ với nhau về điện.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha.
Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
Máy biến áp một pha
I. Cấu tạo:
Thảo luận nhóm: Quan sát mô hình máy biến áp và tìm hiểu cấu tạo máy biến áp. (2 phút)
I. Cấu tạo:
? Theo em máy biến áp có mấy bộ phận chính?
? Gồm hai bộ phận chính: lõi thép và dây quấn.
1.Lõi thép
2. Dây quấn
I. Cấu tạo:
? Ngoài ra còn có những bộ phận nào khác?
? Gồm hai bộ phận chính: lõi thép và dây quấn.
? Ngoài ra còn có vỏ máy, đồng hồ đo điện, đèn tín hiệu, núm điều chỉnh.
1.Lõi thép
2. Dây quấn
I. Cấu tạo:
? Lõi thép máy biến áp được làm bằng vật liệu gì?
? Làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành một khối.
a) Lõi thép:
Lõi thép
I. Cấu tạo:
? Giữa các lá thép có sự liên hệ về điện hay không?
? Giữa các lá thép không có sự liên hệ về điện.
a) Lõi thép:
I. Cấu tạo:
? Lõi thép có công dụng gì?
? Làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành một khối.
? Công dụng là dùng để dẫn từ cho máy biến áp.
a) Lõi thép:
I. Cấu tạo:
? Dây quấn được làm bằng vật liệu gì? Được đặt ở đâu?
? Làm bằng dây điện từ, được quấn quanh lõi thép.
a) Lõi thép:
b) Dây quấn:
Dây quấn
I. Cấu tạo:
? Dây quấn và lõi thép có liên hệ về điện hay không?
? Không có liên hệ về điện giữa dây quấn và lõi thép.
a) Lõi thép:
b) Dây quấn:
I. Cấu tạo:
? Máy biến áp thường có mấy dây quấn? Đó là những dây quấn nào?
? Làm bằng dây điện từ, được quấn quanh lõi thép.
? MBA một pha thường có 2 dây quấn: sơ cấp, thứ cấp.
a) Lõi thép:
b) Dây quấn:
I. Cấu tạo:
? Dây quấn nào được nối với nguồn điện?
? Làm bằng dây điện từ, được quấn quanh lõi thép.
? MBA một pha thường có 2 dây quấn: sơ cấp, thứ cấp.
+ Dây quấn sơ cấp: nối với nguồn điện U1 có N1 vòng dây.
+ Dây quấn thứ cấp: là nơi lấy điện ra để sử dụng U2 có N2 vòng dây.
a) Lõi thép:
b) Dây quấn:
Kí hiệu máy biến áp
1.Dây quấn sơ cấp
2.Dây quấn thứ cấp
3.Lõi thép
I. Cấu tạo:
? Em hãy cho biết dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp có sự liên hệ về điện hay không?
? Không có sự liên hệ về điện giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp.
II. Nguyên lí làm việc:
I. Cấu tạo:
? Dòng điện sinh ra ở cuộn dây thứ cấp là do hiện tượng gì?
? Do hiện tượng cảm ứng điện từ.
II. Nguyên lí làm việc:
I. Cấu tạo:
Khi cho dòng điện đi vào .........., do hiện tượng ..............sẽ sinh ra một dòng điện ở ..............
II. Nguyên lí làm việc:
?Quan sát sơ đồ bên và điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau để nói lên nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha.
cuộn sơ cấp
cảm ứng điện từ
cuộn dây thứ cấp
U1
U2
N1
N2
?
I. Cấu tạo:
Khi cho dòng điện đi vào .........., do hiện tượng ..............sẽ sinh ra một dòng điện ở ..............
II. Nguyên lí làm việc:
Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và điện áp thứ cấp:


- k: hệ số biến áp
- U2>U1:
- U2cuộn sơ cấp
cảm ứng điện từ
cuộn dây thứ cấp
máy tăng áp
máy hạ áp
?
?
I. Cấu tạo:
II. Nguyên lí làm việc:
Ta có công thức:
Căn cứ vào công thức này em hãy chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống trong hai câu sau:
- Máy biến áp tăng áp có: N2.....N1
- Máy biến áp giảm áp có: N2.....N1
>
<
I. Cấu tạo:
II. Nguyên lí làm việc:
Đọc ví dụ SGK trang 160
Tóm tắt:
U1=220V N1=460 vòng
U2=110V N2=230 vòng
Khi U1=160V, U2 và N2 không đổi, thì N1 =?
Giải
Ta có:
? Để giữ U2 không đổi khi U1 tăng, ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1?
Để giữ U2 không đổi khi U1 tăng, ta phải tăng số vòng dây N1.
?
vòng
I. Cấu tạo:
II. Nguyên lí làm việc:
III. Các số liệu kĩ thuật:
? Trên máy biến áp thường có ghi các số liệu kĩ thuật nào?
- Công suất định mức, đơn vị là VA, KVA.
- Điện áp định mức: V
- Dòng điện định mức: A
?
I. Cấu tạo:
II. Nguyên lí làm việc:
III. Các số liệu kĩ thuật:
IV. Sử dụng:
? Máy biến áp thường dùng để làm gì?
? Dùng để biến đổi điện áp.
I. Cấu tạo:
II. Nguyên lí làm việc:
III. Các số liệu kĩ thuật:
IV. Sử dụng:
? Khi sử dụng máy biến áp cần chú ý điều gì?
- Đúng điện áp định mức.
- Không để máy làm việc quá công suất định mức.
- Đặt MBA ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, ít bụi.
- Máy mới mua hoặc để lâu không sử dụng phải kiểm tra rò điện trước khi sử dụng.
?
Ghi nhớ
1.Cấu tạo của máy biến áp gồm: lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại và dây quấn làm bằng dây điện từ.
2.Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của chúng:
Củng cố
Tóm tắt
U1=220V N1=156 vòng N2=78vòng
U2=?
GT
KL
Giải
Ta có:
Một máy biến áp có hiệu điện thế đưa vào là 220V, số vòng dây cuộn sơ cấp là 156 vòng, số vòng dây của cuộn thứ cấp là 78 vòng. Tính hiệu điện thế đầu ra của máy biến áp.
Hãy nối mệnh đề ở cột A với mệnh đề ở cột B để được câu đúng
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Chức năng của máy biến áp là:
a. Làm tăng điện áp.
b. Làm giảm điện áp
c. Ổn định điện áp
d. Biến đổi điện áp
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Máy biến áp tăng áp có:
a. U2>U1
b. U2c. N2>N1
d. N2Công việc về nhà
Về nhà xem trước nội dung bài 48 "Sử dụng hợp lí điện năng."
Học bài, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
Chào tạm biệt quí thầy cô
nguon VI OLET