Bộ công THUONG
Trường cao đẳng công nghiệp Việt đức
--------------- o0o ---------------
BÀI GIẢNG CHUYÊN NGÀNH
ĐIỆN CN
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Chọn phương án đúng trong các phương án sau
Công dụng của máy biến áp là :
a . Biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp xoay chiều và truyền tải công suất
b. Biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều và truyền tải công suất
c. Biến đổi điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều và truyền tải công suất
d. Biến đổi điện áp một chiều thành điện áp một chiều và truyền tải công suất
( Đ )
4.4 Máy biến áp 1 pha
4.4.1 Cấu tạo
Gồm 2 phần chính: Lõi thép và dây quấn
a. Lõi thép
- Dùng để dẫn từ thông chính của máy, lõi thép gồm 2 phần chính :
+ Trụ từ: dùng để đặt dây quấn
+ Gông từ: Để khép kín mạch từ
- Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín
- Mạch từ của lõi được chế tạo ghép bằng nhiều lá thép kỹ thuật điện có chiều dày (0,35 ~ 0,5) mm, bề mặt của mỗi lá thép có phủ sơn cách điện, để giảm dòng điện xoáy sinh ra trong lõi thép.

- Theo hình dáng lõi thép chia ra hai loại :
+ Máy biến áp kiểu lõi : Dây quấn bao quanh trụ thép

+ Máy biến áp kiểu bọc : Mạch từ được phân nhánh ra hai bên và bọc lấy một phần dây quấn.


- Là bộ phận dẫn điện của máy biến áp, làm nhiệm vụ thu năng lượng vào và truyền năng lượng ra.
- Gồm hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp
- Vật liệu làm dây quấn thường bằng đồng hoặc nhôm, có tiết diện tròn hoặc hình chữ nhật.
- Theo cách sắp xếp dây quấn cao áp và hạ áp chia ra 2 loại dây quấn chính:
+ Dây quấn đồng tâm
+ Dây quấn xen kẽ

b. Dây quấn
* Dây quấn đồng tâm:
- Có tiết diện ngang là những vòng tròn đồng tâm. Dây hạ áp quấn phía trong gần trụ thép, dây cao áp quấn phía ngoài
- Dây quấn hình trụ
- Dây quấn hình xoắn
+ Dây quấn hình trụ
Với tiết diện dây nhỏ dùng dây tròn quấn nhiều lớp với tiết diện lớn dùng dây bẹt quấn 2 lớp.
* Dây quấn hình xoắn:

Gồm nhiều dây bẹt chập lại quấn theo đường xoắn
* Dây quấn xen kẽ:
Các dây cao áp và hạ áp lần lượt xen kẽ nhau dọc theo trụ thép.

c. Vỏ máy
- Dùng để bảo vệ máy và cách điện máy biến áp

- Ngoài ra trên vỏ máy còn có thùng dầu máy biến áp,gắn cánh tản nhiệt nếu là máy biến áp có công suất lớn
4.4.2 Nguyên lý hoạt động
a. Sơ đồ nguyên lý
b. Nguyên lý làm việc
Từ thông biến thiên
E1
≈U1
≈U2
E2
A
Giả sử từ thông được sinh ra là 1 hàm dạng hình sin

Đặt U1
? W1
? i1
? ?chính
? e1`
, e2
? U2
? i2
Như vậy năng lượng của dòng xoay chiều đã được truyền từ dây sơ cấp sang thứ cấp
* Theo định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp là:

Trong đó:

Là trị số hiệu dụng suất điện động của dây quấn sơ cấp và thứ cấp
* Từ phương trình (1), (2) và (3):
- Suất điện động cảm ứng trong dây quấn chậm pha so với từ thông sinh ra nó 1 góc ?/2.
Dây quấn thứ cấp hở mạch, I2 = 0. Lúc này từ thông chính trong lõi thép chỉ do dòng sơ cấp sinh ra.
Dây quấn thứ cấp nối với tải, dưới tác động của suất điện động e2 có dòng thứ cấp i2 cung cấp điện cho tải. Từ thông chính do đồng thời cả 2 dòng điện sơ cấp, thứ cấp sinh ra.

- Khi máy biến áp không tải:
- Khi máy biến áp có tải:
4.4.3 Hệ số của máy biến áp
- Nếu chia E1 cho E2 ta có :
k gọi là hệ số MBA.
Nếu bỏ qua Rdây và ?tản ra ngoài
Ta có thể coi: U1 ? E1 và U2 ? E2
Mặt ? ta có P1=P2? U1.I1=U2.I2?U1/U2=I2/I1

Kết luận: Như vậy muốn thay đổi điện áp ra thứ cấp máy biến áp ta thay đổi số vòng dây thứ cấp.




- Với máy tăng áp:
U2 > U1
; W2 >W1
; k < 1
- Với máy giảm áp:
U2 < U1
; W2 < W1
; k > 1
Ví dụ: Cho máy biến áp một pha có
U1 = 220 v W1 = 1000 vòng W2 = 500 vòng
Giá tr? c?a diện áp U2 là
a. 110 v
b. 227 v
c. 340 v
d. 440 v
Là máy biến áp giảm áp
( Đ )
nguon VI OLET