MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
MÁY BIẾN ÁP BA PHA
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÔNG DỤNG
CỦA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
Một số loại máy điện
Một số loại máy điện
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÔNG DỤNG
CỦA MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
Máy điện xoay chiều
ba pha là gì?
Máy điện xoay chiều ba pha là máy điện làm việc với dòng điện xoay chiều ba pha.
Máy điện xoay chiều ba pha được chia làm mấy loại?
Là những loại nào?
Máy điện xoay chiều ba pha được chia làm hai loại :
Máy
điện
quay
Máy
điện
tĩnh
Máy phát điện
Làm nguồn động lực cho máy, thiết bị
Biến đổi các thông số
của hệ thống điện
Làm nguồn cấp điện cho tải
Động cơ điện
MỘT SỐ LOẠI MÁY ĐIỆN
XOAY CHIỀU BA PHA
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
1. Khái niệm và công dụng:
- Máy biến áp ba pha là máy điện tĩnh, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống nguồn điện xoay chiều ba pha nhưng giữ nguyên tần số.
Máy biến áp
ba pha là gì?
Máy biến áp
có điện áp vào lớn hơn điện áp ra gọi là máy biến áp loại gì?
Máy hạ áp.
Máy tăng áp.
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
1. Khái niệm và công dụng:
Hệ thống truyền
tải và phân phối
điện năng
Mạng
điện

nghiệp
công
nghiệp
Máy biến áp 3 pha được sử dụng
chủ yếu trong
lĩnh vực nào?
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
2. Cấu tạo:
Máy biến áp
3 pha gồm mấy
phần chính? Là những phần nào?
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
2. Cấu tạo:
- Lõi thép: có 3 trụ để quấn dây (trụ từ) và gông từ để khép kín mạch từ. Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, hai mặt phủ sơn cách điện và ghép lại thành hình trụ.
- Dây quấn: có 6 dây quấn (bằng đồng) được bọc cách điện, quấn quanh trụ.
Ba cuộn sơ cấp
Ba cuộn thứ cấp
Lõi thép
Ba dây quấn nhận điện vào (AX, BY,CZ) gọi là
dây quấn sơ cấp.
Ba dây quấn đưa điện ra (ax, by, cz) gọi là
dây quấn thứ cấp.
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
2. Cấu tạo:
Dây quấn cao áp (quấn phía ngoài)
Dây quấn hạ áp (quấn phía trong)
Trụ từ và gông từ
z
a,
X
Y
Z
x
y
z
a
b
c
A
B
C
Lõi thép
Cuộn sơ cấp
Đầu cuộn dây :
A,
B,
Cuối cuộn dây :
X,
Y,
Z
Cuộn thứ cấp
Cuối cuộn dây :
x,
y,
C
Đầu cuộn dây :
b,
c
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
3. Sơ đồ đấu dây,
kí hiệu cách đấu dây:
Kí hiệu của máy biến áp 3 pha:
Nối sao – sao
có dây tr.tính
Y/Y0
o
Nối sao – tam giác
Y/
Nối tam giác – sao
có dây tr.tính
/Y0
o


Sơ đồ đấu dây – kí hiệu cách đấu dây của
máy biến áp ba pha
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
Tại sao ở các máy biến áp cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, dây quấn thứ cấp thường nối hình sao có dây trung tính?
Tải của mỗi hộ tiêu thụ khác nhau (tức là tổng trở các pha khác nhau). Nhờ có dây trung tính nên điện áp pha trên các tải không vượt quá điện áp định mức.
Thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện vì nối hình sao tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau: Ud và Up
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hệ số biến áp pha:
Hệ số biến áp dây:
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
4. Nguyên lí làm việc:
5. Hệ số biến áp:
Kp và Kd có liên hệ với nhau như thế nào?
Nối sao – sao
có dây tr.tính
Y/Y0
o
Nối sao – tam giác
Y/
Nối tam giác – sao
có dây tr.tính
/Y0
o


Sơ đồ đấu dây – kí hiệu cách đấu dây của
máy biến áp ba pha
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
Quan hệ Kp và Kd phụ thuộc vào cách nối dây của máy biến áp.
a. Trường hợp 1: Máy biến áp nối sao - sao có dây tr.tính. (Y/Yo)
Vì máy biến áp có:
Kd =
=
=
=
Kp
 Kd = Kp
nên:
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
5. Hệ số biến áp:
Quan hệ Kp và Kd phụ thuộc vào cách nối dây của máy biến áp.
b. Trường hợp 2: Máy biến áp nối sao – tam giác. (Y/)
Vì máy biến áp có:
Cuộn thứ cấp nối tam giác: Ud2 = Up2
Kd =
=
=
=
nên:
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
5. Hệ số biến áp:
Quan hệ Kp và Kd phụ thuộc vào cách nối dây của máy biến áp.
c.Trường hợp 3: MBA nối tam giác – sao có dây tr.tính (/Yo)
Vì máy biến áp có:
Cuộn sơ cấp nối tam giác : Ud1 = Up1
Kd =
=
=
=
Kp
nên:
II. MÁY BIẾN ÁP BA PHA:
5. Hệ số biến áp:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
(Bài 3 trang 102 – SGK)
Tóm tắt:
N1 = 11000 vòng
N2 = 200 vòng
Dây quấn nối /Yo
Ud1 = 22kV
a. Vẽ sơ đồ đấu dây?
b. Tính Kp? Kd?
c. Tính Up2? Ud2?
a. Vẽ sơ đồ đấu dây:
/Y0
o

Tóm tắt:
N1 = 11000 vòng
N2 = 200 vòng
Dây quấn nối /Yo
Ud1 = 22kV
a. Vẽ sơ đồ đấu dây?
b. Tính Kp? Kd?
c. Tính Up2? Ud2?
Ta có hệ số biến áp pha:
b. Tính Kp? Kd?
Kp =
Kp =
=
55
Vì dây quấn của biến áp nối /Yo nên:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
(Bài 3 trang 102 – SGK)
Tóm tắt:
N1 = 11000 vòng
N2 = 200 vòng
Dây quấn nối /Yo
Ud1 = 22kV = 22000V
a. Vẽ sơ đồ đấu dây?
b. Tính Kp? Kd?
c. Tính Up2? Ud2?
Ta có hệ số biến áp dây:
Kd =
c. Tính Up2? Ud2?
 Ud2 =
Ud2 =
=
Ud2 =
400
(V)
Vì dây quấn thứ cấp của máy biến áp nối hình sao nên: Ud2 =
Up2
 Up2 =
=
=
400
(V)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
(Bài 3 trang 102 – SGK)
nguon VI OLET