Ch? d? 1
TẾT TRUNG THU
Thế nào là kí hoạ ?

Thế nào là kí hoạ ?
- Là hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người…
1.1.Tìm hiểu
1.1.Tìm hiểu
Câu hỏ thảo luận:
+ Các nhân vật đang thể hiện hoạt động gì ?
+ Em có nhận xét gì về sự thay đổi về tư thế, dáng người trong mỗi hoạt động ?.

1.2. Cách thực hiện




Nhận xét:
+ Động tác, tư thế của đầu, thân, tay, chân.
+ Hướng nhìn của mặt.
+ So sánh để nhận biết tỉ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể.
Quan sát hình ảnh, so sánh, thảo luận về:
+ Động tác, tư thế của đầu, thân, tay, chân.
+ Hướng nhìn của mặt.
+ So sánh để nhận biết tỉ lệ giữa các bộ phận trên cơ thể.
Cách kí họa dáng người:

- B1: Quan sát, nhận xét về hình dáng, đường nét, đặc điểm của đối tượng.
- B2: Nắm bắt tư thế, ước lượng tỉ lệ các bộ phận cơ thể.
- B3:Vẽ những đường nét chính trước sau đó vẽ chi tiết.
1.3.Thực hành
- HS có thể nhờ em, bạn tạo dáng mẫu (Theo nội dung chủ đề: Tết Trung thu).
- Học sinh thực hành kí họa trên giấy A3/A4.
1.4. Nhận xét
- Bài vẽ đã thể hiện được dáng hoạt động chưa?
Tỉ lệ dáng người và các bộ phận trên cơ thể được thể hiện đã hợp lí chưa?
2.1. Tìm hiểu
+ Có thể tạo hình dáng người bằng những chất liệu nào?
2.1. Tìm hiểu
Có thể tạo hình dáng người bằng cách vẽ hình, vẽ màu lên giấy, cắt/xé dán giấy, tạo hình khối 3 chiều.
2.2. Thực hành
Lựa chọn hình kí họa trong kho hình ảnh, dựa vào đó tạo hình dáng người hoạt động bằng các hình thức vẽ tranh, xé dán hay làm mô hình.
2.4. Nhận xét
Tỉ lệ giữa các bộ phận cơ thể đã cân đối chưa ?
Các sản phẩm dáng người đã thể hiện những tư thế, động tác gì?
3.1.Tìm hiểu
3.1.Tìm hiểu
Câu hỏi thảo luận:
Các nhân vật trong các hình trên đang thực hiện hoạt động gì ?
Ngoài những hoạt động trong hình, em còn biết những hoạt động nào ? Em đã từng tham gia hoạt động nào vào dịp Tết Trung thu ?
3.1.Tìm hiểu
Có rất nhiều hoạt động diễn ra trong dịp Tết Trung thu như: rước đèn, bày cỗ trông trăng, múa sư tử, thiếu nhi múa hát…Dựa vào các hoạt động đó có thể tạo hình các sản phẩm mĩ thuật về Tết Trung thu bằng hình thức như: vẽ tranh, xé dán, tạo hình ba chiều…
3.2. Cách thực hiện
Quan sát hình ảnh trên, em thấy có những cách thực hiện tạo hình trên những chất liệu nào?
3.2. Cách thực hiện
+ Lựa chọn các dáng người trong kho hình ảnh của nhóm.
+ Sắp xếp các dáng người thành bố cục theo nội dung câu chuyện (rước đèn, múa lân, bày cỗ...).
+ Thêm các chi tiết để làm rõ hơn hành động của nhân vật và nội dung chủ đề (đèn Trung thu, mặt nạ, đồ chơi...).
3.3. Thực hành
Em dựa vào các sản phẩm tạo dáng người ở hoạt động trước, tạo hình hoạt cảnh về Tết Trung thu bằng một trong các cách: vẽ tranh, cắt dán, tạo mô hình
3.4. Nhận xét
+ Sản phẩm đã thể hiện rõ được hình ảnh chính, phụ chưa?
+ Màu sắc được thể hiện như thế nào?
+ Các hoạt động của nhân vật đã thể hiện rõ được nội dung chủ đề chưa?
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét và chia sẻ với các bạn sản phẩm về:
+ Ý tưởng tạo sản phẩm.
+ Bố cục (các mảng hình chính, phụ), màu sắc.
+ Cách thể hiện (vẽ,cắt dán, tạo mô hình).
PHÁT TRIỂN – MỞ RỘNG
Sử dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để làm những sản phẩm như mặt nạ, đồ chơi,…hay tự trang trí, bày mâm cỗ Trung thu để tham gia các hoạt động trong dịp Tết Trung thu do khu dân cư tổ chức.
nguon VI OLET