Bài 14. Thường thức mĩ thuật
Tiết: 21. MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. Tỡm hi?u b?i c?nh xó h?i.
1) Bối cảnh lịch sử.
Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu nam 1954 tỡnh hỡnh chính trị xã hội Việt Nam có nh?ng mốc sự kiện quan trọng nào?
31/8/1858: Pháp xâm lưuợc Việt Nam
Ngày 3/2/1930: đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Cách mạng tháng 8 /1945 thành công.
2/9/1945: quốc khánh đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngày 23.9.1945, với sự giúp sức của bọn phản động trong quân đội đồng minh, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Nam bộ, hòng chiếm lại Việt Nam một lần nữa.
I. Vài nét về bối cảnh xã hội.
1) Bối cảnh lịch sử.
- Nam 1858 thực dân Pháp xâm luợc Việt Nam.
- Nam 1945 Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nuước công - nông ra đời
- Nam 1930 Dảng cộng sản Việt Nam ra đời.

2) Cỏc h?a si dó l�m gỡ?
Hãy cho biết hoạt động của các họa sĩ trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954?

Hang hái tham gia kháng chiến và đã có mặt trên mọi chiến lũy- với tuư cách là nguười chiến sĩ- nghệ sĩ cách mạng.
II. Một số hoạt động mĩ thuật
Giai đoạn 1:
cuối thế kỉ XIX
đến 1930
Giai đoạn 2:
từ 1930 đến 1945
Giai đoạn 3:
từ 1945 đến 1954
Hãy tìm hiểu thời gian, đặc điểm và thành tựu mĩ thuật của từng giai đoạn rồi điền vào bảng sau?
GIAI ĐOẠN 1
-Thời gian : Từ cuối thế kỉ XIX đến 1930
- Đặc điểm nghệ thuật:
+ Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp
+ Hội họa chưa có gi đáng kể
- Thành tựu nghệ thuật: Thành lập trường mĩ nghệ Thủ Dầu 1, Trường Mĩ nghệ trang trí đồ họa Gia Định, TrườngCĐ mĩ thuật Đông Dương
Một số họa sĩ với tác phẩm
Bình văn-
tác phẩm sơn dầu đầu tiên của Việt Nam
Đền Ngọc Sơn
- cầu Thê Húc
Cung đình Huế
Kiến trúc Pháp ở Hà Nội và kiến trúc Trung Hoa ở Huế
Chính sách “Khai hóa”
Victor Tardieu,
người thành lập và hiệu trưởng đầu tiên trường Mỹ thuật Đông Dương
1925:Trường CĐ Mỹ Thuật Đông Dương
HS Nguyễn Gia Trí
HS Tô Ngọc Vân
HS Nguyễn Đỗ Cung
Nguyễn Phan Chánh
Trần Văn Cẩn
Lê Thị Lựu
GIAI ĐOẠN 2:
-Thời gian : Từ 1930 đến năm1945
- Đặc điểm nghệ thuật:
+ Tìm thấy nhiều chất liệu khác nhau để phục vụ cho hội họa: chất liệu sơn mài ,sơn dầu chủ yếu.
- Thành tựu nghệ thuật:
Chơi ô ăn quan- tranh lụa 1931
Hsĩ: Nguyễn Phan Chánh
Hsĩ Tô Ngọc Vân
Thiếu nữ bên hoa huệ
GIAI DO?N 2
CHƠI Ô ĂN QUAN-1931- Nguyễn Phan Chánh
TRANH LỤA
RỬA RAU CẦU AO-1931
Em cho chim ăn
GIAI DO?N 2
TRANH SƠN MÀI
THIẾU NỮ BÊN HỒ SEN- NGUYỄN GIA TRÍ
TRONG VƯỜN- NGUYỄN GIA TRÍ
VƯỜN XUÂN
GIAI DO?N 2
TRANH SƠN DẦU
THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ- 1943
HAI THIẾU NỮ VÀ EM BÉ- 1944
GIAI ĐOẠN 3:
- Thời gian :từ năm1945 đến năm 1954
- Đặc điểm nghệ thuật:
+ Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.
+ Tranh có đề tài phản ánh không khí toàn dân kháng chiến
- Thành tựu nghệ thuật:
+ 10/ 1945 :Mở lại trường CĐ mĩ thuật
+ 1952: thành lập trường mĩ thuật trường CĐ mĩ thuật kháng chiến.
NGHỈ CHÂN BÊN ĐỒI- TÔ NGỌC VÂN
TRẬN TẦM VU – NGUYỄN HIÊM
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI 3 MIỀN : BẮC TRUNG, NAM- DIỆP MINH CHÂU
10/1945: mở lại truường cao đẳng mĩ thuật Việt Nam
Hiệu truưởng:
Tô Ngọc Vân
1952: Tru?ng Mi thu?t kháng chi?n th�nh l?p- chi?n khu Vi?t B?c
“Hội họa phụng sự nhân dân, làm đẹp cuộc đời của nhân dân, hướng dẫn để nâng cao trình độ hội họa của nhân dân…”, bởi vì, chúng ta “nhận của nhân dân cơm áo, chúng ta trả lại nhân dân bằng hội họa”. (Bài Người vẽ của Tô Ngọc Vân đọc tại lê khai giảng Trường Mỹ thuật ở Nghĩa Quân, Phú Thọ, tháng 10 - 1950).

GIAI DO?N 3
ĐỀ TÀI KHÁNG CHIẾN, CÁCH MẠNG
CUỘC HỌP- MÀU BỘT – NGUYỄN ĐỖ CUNG
NGHỈ CHÂN BÊN ĐỒI- SƠN MÀI- TÔ NGỌC VÂN
DU KÍCH TẬP BẮN- BỘT MÀU – NGUYỄN ĐỖ CUNG
TRẬN TẦM VU- BỘT MÀU- NGUYỄN HIÊM
"Trong 3 giai đoạn chúng ta vừa tim hiểu, giai đoạn 3 là giai đoạn mĩ thuật cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ nh?t, các hoạ sĩ sáng tác bằng cả khối óc và cả trái tim. Nh?ng tác phẩm thể hiện con nguười mới, con nguười cách mạng, lòng yêu nưuớc yêu Dảng v� Bác Hồ. Nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn nguười nghệ sĩ, con ngưuời cách mạng mãi tồn tại với thời gian".
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. QUAN SÁT NHANH
ĐÂY LÀ AI?
HỌA SĨ
NGUYỄN PHAN CHÁNH
HỌA SĨ
TÔ NGỌC VÂN
TÊN BỨC TRANH LÀ GÌ?
CON TRÂU QUẢ THỰC
THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
DDò
Giai đoạn I
Giai đoạn II
2
1
3
4
2
1
3
4
Giai đoạn III
2
1
3
4
2
1
3
4
Các bức tranh ở giai đoạn nào?
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
+ Học thuộc bài: trả lời các câu hỏi trong
phần câu hỏi và bài tập trang 113/sgk:
+Chuẩn bị cho bài sau:
Xem trước bài 22( Trang trí đĩa tròn)
Xin chân thành cảm ơn

nguon VI OLET