SO SÁNH
TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE

Nhóm 6
Phần dành cho đơn vị
Cấu trúc bài báo cáo
I.SƠ LƯỢC VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
1. KHỔNG TỬ
2. ARISTOTLE
II. SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE
1. MỤC TIÊU
2. NỘI DUNG
3. PHƯƠNG PHÁP
4. NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC
I. SƠ LƯỢC VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
1. KHỔNG TỬ
* Khổng Tử (551 – 479TCN) tên là Khâu, tự là Trọng Ni.
_ Ông là nhà triết học, nhà chính trị và là nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại.
_ Ông được sinh ra ở nước Lỗ - nơi bảo tồn nhiều di sản văn hóa nhà Chu.
2. ARISTOTLE



I. SƠ LƯỢC VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP




2. ARISTOTLE
* Aristotle(384 – 332TCN) là nhà giáo dục, triết gia, khoa học gia Hy Lạp.
_ Ông có ảnh hưởng lớn lao đến văn hóa phương Tây.
_ Ông và thầy dạy của ông là Platon được coi là hai triết gia lỗi lạc nhất của nhân loại.
II. SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE
1. Mục tiêu:
Giống nhau: Đều giáo dục con người trở thành người tốt và từ đó góp phần giúp ích cho xã hội.
b) Khác nhau:
* Khổng Tử: Giáo dục là trở thành người quân tử.
* Aristotle: Giáo dục là rèn luyện công dân.
II. SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE
2. Nội dung
a) Giống: Cả hai đều giáo dục con người hướng tới các hoạt động thực tiễn để dùng những kiến thức học được vận dụng vào thực tiễn, trọng thực hành.
b) Khác:
_ Khổng Tử: Nội dung giáo dục luân lí đạo đức của Khổng Tử được thể hiện trong “Luận ngữ”.
_ Aristotle: Nền giáo dục phải là nền giáo dục dục toàn diện về thể chất và tinh thần.
II. SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE
3. Phương pháp
a) Giống: Vẫn chưa tìm được nét tương đồng của hai ông.
b) Khác:
* Khổng Tử: Có 6 phương pháp, mỗi phương pháp đều gắn với thực tiễn và ông luôn đặt mình vào từng phương pháp để đúc kết kinh nghiệm nhằm đạt hiệu quả cao trong giảng dạy.

II. SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE
* Aristotle
+ PP thân giáo
+ PP giáo dục phù hợp với đối tượng
+ PP luyện tập, ôn tập
+ PP phát huy tính tích cực, chủ động trong dạy học
+ PP sự thống nhất giữa học và suy nghĩ
+ Coi trong thực hành, vận dụng
+ Ông là người đề ra PP lí luận khúc triết gãy gọn Tam Đoạn Luận

II. SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE
4. Nhận xét và đề xuất
- Nhận xét:
* Khổng Tử: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử có ảnh hưởng không chỉ trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, mà còn nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam,…
* Aristotle: Một sự nghiệp thật sự lớn lao, để đời và có tầm ảnh hưởng sâu rộng
II. SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE
4. Nhận xét và đề xuất
- Bài học:
Chúng ta tiếp thu, trân trọng tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và Aristotle. Nhưng bên cạnh đó, không thể phủ nhận những mặt hạn chế cần phải khắc phục như: chất lượng và hiệu quả còn thấp, trong 3 nhiệm vụ dạy chữ, dạy người, dạy nghề thì ta chỉ chú trọng đến dạy chữ mà chưa chú trọng đến dạy người.
II. SO SÁNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ ARISTOTLE
-Đề xuất
+ Cần bình đẳng về giáo dục.
+ Gắn liền giáo dục với lao động sản xuất.
+ Có một học phần BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC ở bậc đại học hoặc được dạy lồng ghép vào các học phần.
nguon VI OLET