THƯỜNG THỨC
MỸ THUẬT 8
GV : Lê Thị Thiên Hoàn
Câu hỏi
Nêu một số tên họa sĩ VN ở giai đoạn 1954-1975 mà em biết?
Kể một vài tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ VN mà em đã học?

Câu 1: Năm 1954 lịch sử Việt Nam đánh dấu sự kiện gì?
a. Chiến dịch Hồ Chí Minh thắng lợi
b. Chiến thắng Điện Biên Phủ
c. Giải phóng miền Nam
d. Chiến thắng Hà Nội
Câu 2: Tranh sơn mài có những họa sĩ nào tiêu biểu?
a. Phan Kế An, Nguyễn Phan Chánh, Hoàng Tích Chù.
b. Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Tiến Chung, Phan Kế An.
c. Phan Kế An, Hoàng Tích Chù, Nguyễn Đức Nùng.
d. Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Tư Nghiêm, Trần Văn Cẩn.
Câu 3: MTVN giai đoạn 54-75 có nhiều thành tựu cơ bản phản ánh qua những chất liệu nào?
a. Sơn mài, lụa, màu bột, khắc gỗ
b. Sơn mài, lụa, màu nước, khắc gỗ
c. Màu sáp, sơn mài, lụa, màu bột
d. Lụa, màu bột, khắc gỗ, bút lông
Câu 4: Bức tranh Trái tim và nòng súng của họa sĩ nào?
a. Nguyễn Đức Nùng
b. Nguyễn Phan Chánh
c. Bùi Xuân Phái
d. Huỳnh Văn Gấm
Câu 5: Bức tượng Nắm đất miền Nam của họa sĩ nào?
a. Diệp Minh Châu
b. Nguyễn Phan Chánh
c. Phạm Xuân Thi
d. Hoàng Tích Chù
M?t bu?i c�y c?a Luu Cơng Nh�n
Giặc đốt làng tôi cuûa hoïa só Nguyễn Sáng
ĐỒI CỌ của LƯƠNG XUÂN NHỊ
Tiểu sử họa sĩ:
Năm sinh,năm mất:...
Quê quán :...
Tốt nghiệp:...
Thành tựu CM:....
Khen thưởng:....
Tác phẩm tiêu biểu:
Nội dung:..
Hình thức:..
TÌM HIỂU TIỂU SỬ CÁC HỌA SĨ THÔNG QUA CÁC NỘI DUNG SAU
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Tiết 11: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
Họa sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày tháng năm nào? Quê quán? Mất năm?
Ông sinh ngày 13 tháng 8 năm 1910 tại Kiến An, Hải Phòng. Mất năm 1994
Họa sĩ Trần Văn Cẩn đã học ở trường nào?
Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
Họa sĩ Trần Văn Cẩn được truy giải thưởng gì?
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học v� ngh? thu?t.
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông?
Em Thúy, Nữ dân quân miền biển, Gội đầu, Tát nước đồng chiêm, Xuống đồng, …
Em Thúy
Nữ dân quân miền biển
Bộ đội xây dựng cầu
Sinh tại : Kiến An, Hải Phòng .
Tốt nghiệp : Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương .
Khen thưởng : giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
Tham gia : Hội văn hóa cứu quốc, vẽ tranh, dạy học .
TP tiêu biểu: "Tát nước đồng chiêm" (sơn mài)1958.


HỌA SĨ TRẦN VĂN CẨN (1910-1994)
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Tiết 11: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
- Tác phẩm tiêu biểu: Em Thúy, Nữ dân quân miền biển, Gội đầu, …
TÁT NƯỚC DỒNG CHIÊM (1958)-TRẦN VĂN CẨN
Em hãy nêu nội dung của bức tranh?
Ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân .
Em hãy phân tích màu sắc của bức tranh?
Mạnh mẽ nổi bật trên nền đen
"Bức tranh sơn mài: ""Tát nước đồng chiêm"" của họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động của người nông dân bước vào làm ăn tập thể và phản ánh phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng. Họa sĩ đã khai thác chất liệu, kĩ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh Tát nước đồng chiêm: trên nền đậm làm nổi hình, nét, sắc màu của nhân vật và cảnh. Phía xa là một dải ruộng chiêm ngập nước màu sáng.
Tác giả đã khéo léo kết hợp giữa lối nhìn theo luật xa gần với lối vẽ viễn cận ước lệ truyền thống Việt Nam trong bố cục nhân vật, nhằm tạo chiều sâu của không gian mà vẫn phô bày được vẻ đẹp của nét và của hình các nhân vật. Về mặt bố cục: bức tranh có 10 người đang tát nước gàu dai (gàu dây). Bố cục dàn thành một mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật. Khoảng trống bên phải là mô đất và bụi tre có gió thổi làm lật lá, con cò đang đập cánh tìm chỗ đậu.
Bên trái chỉ có 2 người đứng thành một nhóm tách ra nhưng đủ làm cân bằng với nhóm người đông đúc đối diện. Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả được các động tác tát nước, tạo nhịp điệu như múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp như một ngày hội. Tác giả đã thể hiện một công việc nặng nhọc của nhà nông trong cảnh lao động vui vẻ thoải mái. Tất cả các chi tiết đều bổ trợ cho ý tưởng của tác giả, cho nội dung chủ đề. Tát nước đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của họa sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mỹ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp."
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
- Tác phẩm tiêu biểu: Em Thúy, Nữ dân quân miền biển, Gội đầu, …
- B?c tranh Tát nước đồng chiêm: Ca ngợi cuộc sống lao động tập thể của người nông dân .
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Tiết 11: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
2. Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988)
Họa sĩ Nguyễn Sáng sinh năm nào? Quê quán? Mất năm?
Ông sinh năm 1923 tại Mỹ Tho, Tiền Giang. Mất năm 1988
Họa sĩ Nguyễn Sáng đã học ở trường nào?
Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
Họa sĩ Nguyễn Sáng được trao giải thưởng gì?
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học v� ngh? thu?t.
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông?
Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ, Giặc đốt làng tôi, Thanh niên thành đồng, …
GIẶC ĐỐT LÀNG TÔI của NGUYỄN SÁNG
Thanh niên thành đồng
Thiếu nữ bên hoa sen
Sinh tại : Mỹ Tho -Tiền Giang
Tốt nghiệp: Cao đẳng Mỹ thuật đông Dương .
Khen thưởng : giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
Tham gia : các chiến dịch Biên giới, Điện Biên,Vẽ tranh và vẽ mẫu tiền cho cách mạng.
TP tiêu biểu: "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" (sơn mài)

HỌA SĨ NGUYỄN SÁNG
(1923-1988)
KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHU �(SƠN MÀI)
Em hãy nêu nội dung của bức tranh?
Em hãy phân tích màu sắc của bức tranh?
TP tiêu biểu: "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ" (sơn mài)

+ Nội dung : Ca ngợi lý tưởng cao đẹp của người cách mạng .
+ Màu sắc : gam màu nâu vàng đơn giản mà hiệu quả.
Bức tranh là tác phẩm dựng lại thời khắc hào hùng của những người chiến sĩ Điện Biên ngay tại chiến trường với 3 nhóm nhân vật chính/ phụ. Nhóm nhân vật trung tâm gồm ba chiến sĩ trong đó có một chiến sĩ trên đầu còn quấn băng với khẩu súng trong tay. Nhóm ba người này được liên kết chặt chẽ với hai chiến sĩ khác phía bên phải bức tranh bằng một cái bắt tay đầy quyết tâm. Toàn bộ khung cảnh buổi kết nạp đảng được diễn ra chóng vánh trong không gian chiến hào.
Góc trái là một chiến sĩ đang dìu đồng đội bị thương cho thấy ranh giới của sự sống và cái chết thật mong mang. Nhưng phía hậu cảnh lại là một chiến sĩ khác hối hả ra trận như thể sự mất mát đó chính là động lực và  nhấn mạnh thêm bối cảnh khẩn trương của cuộc chiến. Bức tranh là có thể xem là bản hùng ca của dân tộc giai đoạn kháng chiến chống Pháp, là hình ảnh tượng trưng cho tinh thần cách mạng cao cả và lẫm liệt.
Nét đặc sắc của tác phẩm: Hình tượng các chiến sĩ Điện Biên đã được Nguyễn Sáng khắc họa bằng lối hình họa giản lược, chắc khỏe. Màu sắc trong tranh đơn giản, đa phần là các màu sắc trong hệ màu sơn ta truyền thống như đỏ son, vàng, bạc. Bức tranh đặc biệt có thêm một số màu mới như lam, lục được sử dụng thành công, đánh dấu mốc quan trọng vào lịch sử nghệ thuật tranh sơn mài Việt Nam.
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
- Tác phẩm tiêu biểu:Thiếu nữ bên hoa sen, Giặc đốt làng tôi, …
- B?c tranh K?t n?p D?ng ? Di?n Bi�n Ph?: Ca ngợi lý tưởng cao đẹp của người cách mạng .
2. Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988)
Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2014
Tiết 11: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
2. Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988)
3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988)
Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh năm nào? Quê quán? Mất năm?
Ông sinh năm 1920 tại Quốc Oai, Hà Tây. Mất năm 1988
Họa sĩ Bùi Xuân Phái đã học ở trường nào?
Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
Họa sĩ Bùi Xuân Phái được trao giải thưởng gì?
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học v� ngh? thu?t.
Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông?
Hóa trang trước giờ diễn, Phố cổ, Phố cổ Hà Nội, …
HỌA SĨ BÙI XUÂN PHÁI
(1920-1988)
Sinh tại : Quốc Oai - Hà Tây
Tốt nghiệp: Cao đẳng Mỹ thuật đông Dương .
Khen thưởng : giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học
Tham gia : Tham gia kháng chiến,dạy học ,vẽ tranh.
TP tiêu biểu: "Phố cổ" (sơn dầu)

10/31/2014
TAC GIA TAC PHAM HOA SI VN
42
Em hãy nêu nội dung của bức tranh?
Em hãy phân tích màu sắc của bức tranh?
TP tiêu biểu: "Phố cổ" (sơn dầu)

+ Nội dung : Vẻ đẹp của thủ đô qua những thăng trầm lịch sử .
+ Màu sắc : màu đằm thắm sâu lắng tạo thời gian trong tranh .

Những bức tranh phố của ông cho tới nay xem ra cũng đủ để dựng nên một thành phố thật, thân thiết với những Hàng Khoai, Hàng Mắm, Hàng Chĩnh, Hàng Rươi... Nhưng là một thành phố của ký ức bâng khuâng với hình ảnh từng mảng tường vôi lở, từng mái ngói rêu phong đổ bóng thời gian và bao nhiêu ô cửa nhỏ đăm đắm đợi chờ.
Cả đến những áng mây trắng ngần trĩu nặng niềm ưu tư thanh khiết và những cột điện đầu ngõ xiêu vẹo mong manh... Tất cả đều để gợi nhớ chứ không để tả. Một bút pháp vừa thực vừa hư, gây ấn tượng một cách sâu sắc. Nó làm cho con người ta không ngờ những nơi bình dị mắt ta quen nhìn hàng ngày lại có thể đẹp một cách giản dị mà mãnh liệt đến thế.
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)
- Tác phẩm tiêu biểu:Hóa trang trước giờ diễn, Phố cổ, …
- N?i dung c?a c�c b?c tranh Ph? c?: Vẻ đẹp của thủ đô qua những thăng trầm lịch sử
2. Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988)
3. Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988)
Nêu đặc điểm chung của các họa sĩ?
ĐIỂM CHUNG
Tốt nghiệp trường cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương .
Được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tham gia kháng chiến và vẽ tranh.
Đều là những họa sĩ yêu nước
ĐIỂM RIÊNG
Phong cách và đề tài sáng tác

1
2
3
4
5
6
7
8
1 - Tác giả của bức tranh Bình minh trên nông trang (13 chữ )
2 - Tác giả bức tranh Nhớ một chiều Tây Bắc ( 8 chữ )
3 - Nhân dân ta thường chiến đấu để bảo vệ ( 5 chữ )
4 - Người vẽ nhiều và thành công nhất về tranh Phố cổ (13 chữ )
5 - Tác giả bức tranh Về nông thôn sản xuất (11 chữ)
6 - Tác giả bức tranh Con đọc bầm nghe (10 chữ )
7 - Bức tranh khắc gỗ của Đinh Trọng Khang ( 5 chữ )
8 - Tên gọi của những người vẽ tranh ( 5 chữ )
Cho bạn tràng pháo tay
Em rất thông minh
10 điểm
Hoan hô bạn nào
9 điểm
Em giỏi lắm
10 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
DẶN DÒ:
Học bài cũ

- Chuẩn bị bài mới: Trình bày bìa sách.
nguon VI OLET