CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
C¤NG T¸C TUY£N TRUYÒN MIÖNG,
B¸O C¸O VI£N
Chuyên đề 1
một số vấn đề chung về công tác tuyên truyền
Nội dung
tuyên truyền là bộ phận cấu thành quan trọng của công tác tư tưởng
Tuyên truyền trong công tác tư tưởng
I. tuyên truyền là bộ phận cấu thành quan trọng của công tác tư tưởng
Khái quát chung về công tác tư tưởng
Tuyên truyền là một bộ phận cấu thành của công tác tư tưởng
1. Khái quát chung về công tác tư tưởng
Tư tưởng
Hệ tư tưởng
Quan hệ tư tưởng
Công tác tư tưởng
a. Tư tưởng
Theo Từ điển Triết học, "Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện của quan hệ của con người với thế giới xung quanh``.
Tư tưởng có 4 đặc điểm cơ bản sau�:
Một là, tư tưởng thuộc phạm trù ý thức xã hội. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nên khi tồn tại xã hội thay đổi, tư tưởng cũng có sự thay đổi theo.
a. Tư tưởng

Hai là, tư tưởng cũng mang đặc điểm của ý thức xã hội, có sự bảo thủ và có khả năng vượt trước so với những vận động của hiện thực khách quan.
Ba là, tư tưởng gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, nên tư tưởng luôn luôn gắn liền với lợi ích.
Bốn là, trong xã hội, có tư tưởng của mỗi cá nhân và tư tưởng xã hội. Các giai cấp trong xã hội có lợi ích và vị trí giống nhau trong hệ thống sản xuất xã hội, có tư tưởng giống nhau, hình thành tư tưởng của một giai cấp.
b. Hệ tư tưởng
Khái niệm: Hệ tư tưởng là hệ thống các quan điểm của một giai cấp về quan hệ giữa người với người và con người với tự nhiên, phản ánh những vấn đề và những xung đột xã hội. Hệ tư tưởng là mục tiêu, chiến lược, sách lược hoạt động của một giai cấp vì lợi ích của giai cấp mình; nhằm bảo vệ, củng cố, phát triển các quan hệ xã hội hiện có hoặc thay đổi các quan hệ đó.
b. Hệ tư tưởng
Trong các chế độ xã hội chỉ có giai cấp nào đại diện cho một phương thức sản xuất nhất định mới có hệ tư tưởng riêng.
Trong lịch sử của nhân loại đã có 4 hệ tư tưởng là:
Hệ tư tưởng của giai cấp chủ nô
Hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến
Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản
Hệ tư tưởng của giai cấp vô sản
c. Quan hệ tư tưởng

Khái niệm: quan hệ tư tưởng là sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau trong lĩnh vực tư tưởng giữa con người với con người trong xã hội.
Sự tồn tại khách quan của quan hệ tư tưởng là cơ sở để các giai cấp, các chính đảng làm công tác tư tưởng.
d. Công tác tư tưởng
Khái niệm: công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một chính đảng nhằm xây dựng, xác lập, phát triển và truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, định hướng giá trị, tạo niềm tin và thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi ích của mình.
Chủ thể và khách thể của công tác tư tưởng là những giai cấp, những tổ chức, những cộng đồng xã hội mà lợi ích của họ gắn liền với các hoạt động tư tưởng.
Phương pháp công tác tư tưởng là con đường, cách thức tác động vào tư tưởng của các đối tượng
Phương tiện công tác tư tưởng là những vật mang nội dung và phương pháp tác động tư tưởng của chủ thể và nhờ nó đối tượng tiếp nhận, lĩnh hội nội dung.
d. Công tác tư tưởng
Hình thức công tác tư tưởng là hình thức tổ chức hoạt động, phối hợp hoạt động giữa chủ thể và khách thể của công tác tư tưởng.
Hiệu quả công tác tư tưởng là sự so sánh giữa kết quả đạt được trong một quá trình thực hiện công tác tư tưởng với mục đích của quá trình đó .
Điều kiện xuất hiện và tồn tại của công tác tư tưởng. Công tác tư tưởng chỉ xuất hiện và tồn tại khi:
Có hệ tư tưởng mà một giai cấp nhất định thừa nhận và truyền bá trong xã hội.
Có các thiết chế tư tưởng.
Có đội ngũ những nhà tư tưởng, lấy mục tiêu nghiên cứu, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng cho một giai cấp nhất định làm nghề nghiệp của mình.
2. Tuyên truyền là một bộ phận cấu thành của công tác tư tưởng
Công tác tư tưởng có ba hình thái: công tác lý luận, công tác tuyền truyền và công tác cổ động.
Công tác lý luận gồm nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn và giáo dục, phổ biến lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân.
Công tác tuyên truyền là hoạt động tiếp nối công tác lý luận, nhằm phổ biến, truyền bá các nguyên lý lý luận, đường lối, chủ trương, chính sách vào quần chúng
Công tác cổ động là khâu chuyển hoá lý luận đã được nhận thức, niềm tin đã được xây dựng và củng cố thành hành động cách mạng.
II. Tuyên truyền trong công tác tư tưởng
Khái niệm chung về công tác tuyên truyền
Vị trí, vai trò công tác tuyên truyền trong công tác tư tưởng
Những nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên truyền
Nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền
Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền
Một số tác nghiệp chủ yếu của công tác tuyên truyền
1. Khái niệm chung về công tác tuyên truyền
"Tuyên truyền" theo nghĩa rộng là việc truyền bá những kiến thức, những giá trị tinh thần đến đối tượng, nhằm biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu đề ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục tiêu đó thì tuyên truyền thất bại".
1. Khái niệm chung về công tác tuyên truyền
"Tuyên truyền" theo nghĩa rộng là việc truyền bá những kiến thức, những giá trị tinh thần đến đối tượng, nhằm biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu đề ra.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục tiêu đó thì tuyên truyền thất bại".
1. Khái niệm chung về công tác tuyên truyền
Tuyên truyền gồm các hoạt động chính sau:
Cung cấp thông tin, để "dân biết".
Phân tích, làm rõ bản chất của sự việc, hiện tượng được thông tin.
Liên hệ với thực tiễn, có các hình thức để khắc hoạ trong ý thức của người dân, để "dân nhớ".
Hướng dẫn cách thực hiện vì lợi ích của người dân, để "dân làm".
Tuyên truyền được chia theo các nội dung, hình thức, đối tượng và phạm vi thực hiện.
2. Vị trí, vai trò công tác tuyên truyền trong công tác tư tưởng
Tuyên truyền là một trong những bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng, có nhiệm vụ phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến quần chúng nhân dân.
Tuyên truyền góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức, hình thành và củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo đức, lối sống, lẽ sống.
Công tác tuyên truyền uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh với những quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; góp phần xây dựng con người mới, cuộc sống mới.
3. Những nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên truyền
Tính đảng, tính giai cấp
Tính khoa học và thực tiễn
Tính chân thật
Tính chiến đấu
Tính phổ thông, đại chúng
4. Nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền
Tuyên truyền chính trị: Tuyên truyền chính trị là nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền. Tuyên truyền chính trị tập trung vào việc phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng của Đảng.
Tuyên truyền kinh tế: Tuyên truyền kinh tế nhằm thực hiện đường lối phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm trong giai đoạn hiện nay.
Tuyên truyền văn hóa: Tuyên truyền về văn hóa nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng tinh thần của xã hội, gắn chặt với nhiệm vụ phát triển kinh tế và xây dựng đảng.
4. Nội dung chủ yếu của công tác tuyên truyền
Tuyên truyền quốc phòng, an ninh: tuyên truyền quốc phòng, an ninh là trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, góp phần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Tuyên truyền đối ngoại: trong thời đại toàn cầu hóa, tuyên truyền việc thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Đấu tranh chống các quan điểm sai trái: trong điều kiện phong trào cách mạng thế giới tạm thời lâm vào tình trạng thoái trào, tuyên truyền để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng càng trở nên quan trọng và cần thiết.
5. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền
Xuất phát từ bản chất và yêu cầu, nhiệm vụ của tuyên truyền:
Các cấp uỷ đảng phải lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và thống nhất công tác tuyên truyền.
Huy động tất cả các lực lượng và phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, phương tiện trong công tác tuyên truyền.
Xây dựng và không ngừng phát triển các lực lượng, các phương tiện chủ lực làm công tác tuyên truyền.
Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tuyên truyền một cách toàn diện, nhất là về nhận thức chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
5. Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền
Xuất phát từ bản chất và yêu cầu, nhiệm vụ của tuyên truyền:
Các cấp uỷ đảng phải lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và thống nhất công tác tuyên truyền.
Huy động tất cả các lực lượng và phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, phương tiện trong công tác tuyên truyền.
Xây dựng và không ngừng phát triển các lực lượng, các phương tiện chủ lực làm công tác tuyên truyền.
Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tuyên truyền một cách toàn diện, nhất là về nhận thức chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
6. Một số tác nghiệp chủ yếu của công tác tuyên truyền
Xây dựng kế hoạch tuyên truyền và hướng dẫn tuyên truyền
Xây dựng đề cương tuyền truyền
Phát hiện, bồi dưỡng và tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến, các nhân tố mới
Tổ chức chỉ đạo và kiểm tra công tác tuyên truyền trên địa bàn
Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên và chỉ đạo công tác tuyên truyền miệng trên địa bàn
Tổ chức cuộc đấu tranh tư tưởng, chống âm mưu và thủ đoạn "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch
Chuyên đề 2
TUYấN TRUY?N MI?NG
TRONG HO?T D?NG TUYấN TRUY?N
Nội dung
Kh¸i niÖm vµ lÞch sö tuyªn truyÒn miÖng
VÞ trÝ, vai trß, ­u thÕ cña tuyªn truyÒn miÖng
Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña tuyªn truyÒn miÖng
X¸c ®Þnh c¸c ph­¬ng ch©m tiÕn hµnh c«ng t¸c tuyªn truyÒn miÖng
Ph­¬ng h­íng ®æi míi c«ng t¸c tuyªn truyÒn miÖng hiÖn nay
I. Kh¸i niÖm vµ lÞch sö tuyªn truyÒn miÖng
Khái niệm tuyên truyền miệng
Tuyên truyền miệng trong lịch sử thế giới
Tuyên truyền miệng trong lịch sử truyền thông Việt Nam
1. Khái niệm tuyên truyền miệng
Khái niệm: tuyên truyền miệng là phương thức tuyên truyền được tiến hành chủ yếu bằng lời nói trong giao tiếp trực tiếp nhằm mục đích nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin và cổ vũ tính tích cực hành động của người nghe.
Tuyên truyền miệng có các đặc điểm nổi bật sau:
Tuyên truyền miệng thực hiện trong giao tiếp trực tiếp của người tuyên truyền và đối tượng tuyên truyền.
Tuyên truyền miệng chủ yếu được tiến hành bằng lời nói.
2. Tuyên truyền miệng trong lịch sử thế giới
Trong thời cổ đại, hình thức tuyên truyền chủ yếu là tuyên truyền miệng.
Sự phát triển của báo chí và các phương tiện kỹ thuật khác, như máy điện tín, điện thoại, vô tuyến truyền hình... thời cận, hiện đại không loại bỏ tuyên truyền miệng, mà chúng cùng tồn tại và hỗ trợ nhau.
Tuyên truyền miệng luôn khẳng định được vị trí, vai trò của mình trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị. Nó được xem là công cụ đắc lực để thuyết phục, vận động con người của các chính trị gia.
3. Tuyên truyền miệng trong lịch sử truyền thông Việt Nam
Từ xa xưa người Việt Nam đã biết dựa vào trí nhớ và lời nói có vần điệu, dễ nghe, dễ thuộc để phổ biến và lưu giữ thông tin trong xã hội... tuyên truyền miệng là hình thức phổ biến trong hoạt động tuyên truyền của chính quyền và dân gian.
Trong lịch sử dân tộc, các anh hùng dân tộc đã sử dụng rất hiệu qủa tuyên truyền miệng cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
Những người cộng sản Việt Nam đã phát huy vai trò của tuyên truyền miệng trong hoạt động cách mạng.
Tuyên truyền miệng đã góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của dân tộc.
II. Vị trí, vai trò, ưu thế của tuyên truyền miệng

Vị trí, vai trò của tuyên truyền miệng
Những ưu thế và hạn chế của tuyên truyền miệng
1. Vị trí, vai trò của tuyên truyền miệng
V? trớ
Vai trũ
a. Vị trí

Tuyên truyền miệng qua hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên là một trong những kênh thông tin quan trọng nhất của công tác tư tưởng.
Tuyên truyền miệng được Đảng ta xác định là công cụ quan trọng hàng đầu nhằm tuyên truyền, giáo dục về đường lối, chính sách, truyền bá những quan điểm của Đảng, đưa tiếng nói của Đảng đến quần chúng nhân dân.
Thông báo 71-TB/TW của Thường vụ Bộ Chính trị khóa VIII, khẳng định “mọi đảng viên đều có thể tiến hành tuyên truyền miệng ở mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tượng”.
b. Vai trò
Tuyên truyền miệng có vai trò sau:
Góp phần truyền bá sâu rộng trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, qua đó làm cho hệ tư tưởng của Đảng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội.
Là kênh thông tin chủ yếu và chính thống nhằm giáo dục, phổ biến, quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Có vai trò như là sợi dây nối liền Đảng với quần chúng, Nhà nước với công dân, Trung ương, địa phương với cơ sở.
b. Vai trò
Góp phần to lớn vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; tạo lập và thúc đẩy các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng và nhân rộng các điển hình tiên tiến; đấu tranh phê phán những hiện tượng tiêu cực, bài trừ các tệ nạn xã hội.
Là phương tiện hiệu quả để đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch; đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, lệch lạc nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng, bảo vệ Đảng.
Có khả năng đưa được những thông tin nội bộ, những thông tin mà về lý do nào đó không thể hoặc không nên đưa trên các phương tiện thông tin đại chúng đến các đối tượng cần tuyên truyền.
2. Những ưu thế và hạn chế của tuyên truyền miệng
Những ưu thế của tuyên truyền miệng
Những hạn chế của tuyên truyền miệng
a. Những ưu thế của tuyên truyền miệng

Tuyên truyền miệng có những ưu thế sau:
Ưu thế của ngôn ngữ nói
Ưu thế trong việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ
Các ưu thế của loại hình giao tiếp trực tiếp
b. Những hạn chế của tuyên truyền miệng

Lời nói chỉ đi một chiều, không quay trở lại. Vì vậy người nói cần thận trọng.
Đối với người nghe, cũng do tính chất này của lời nói cần chú ý, nếu không lời của báo cáo viên đã đi qua, không thể nghe lại và không phải lúc nào cũng có điều kiện hỏi lại hoặc đối thoại...
Phạm vi về không gian có giới hạn, do giới hạn tự nhiên của lời nói trực tiếp và khả năng tập hợp một số đông tại một địa điểm và thời điểm nhất định.
Dễ chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh do tập trung đông người và ở các địa điểm khác nhau.
III. Chức năng, nhiệm vụ của công tác tuyên truyền miệng

Ch?c nang ph? bi?n, truy?n bỏ h? tu tu?ng
Ch?c nang thụng tin v� d?nh hu?ng thụng tin
Ch?c nang giỏo d?c, c? vu, d?ng viờn qu?n chỳng di t?i h�nh d?ng
Ch?c nang b?o v? n?n t?ng tu tu?ng c?a D?ng
1. Ch?c nang ph? bi?n, truy?n bỏ h? tu tu?ng

Cùng với các phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền miệng góp phần quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng của Đảng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội.
2. Ch?c nang thụng tin v� d?nh hu?ng thụng tin
Tuyên truyền miệng là một kênh thông tin chính thống giữ vai trò chủ yếu trong việc thông báo, quán triệt các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước.
Công tác tuyên truyền miệng có điều kiện nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người nghe để phản ánh và kiến nghị với Đảng và Nhà nước bổ sung, hoàn thiện và thực hiện tốt hơn đường lối, chủ trương, chính sách đã đề ra.
3. Ch?c nang giỏo d?c, c? vu, d?ng viờn qu?n chỳng di t?i h�nh d?ng
Tuyên truyền miệng có mục tiêu rất cơ bản là góp phần giáo dục và xây dựng những chuẩn mực về con người mới, nền văn hoá mới, cổ vũ và động viên các nhân tố mới trong xã hội.
Tuyên truyền miệng có khả năng to lớn và có hiệu quả trong chức năng cổ vũ, động viên, lôi cuốn được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia các phong trào thi đua.
4. Chức năng bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Tuyên truyền miệng là vũ khí sắc bén trong đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị của Đảng, đặc biệt là trong đấu tranh chống các âm mưu và thủ đoạn "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch.
Tuyên truyền miệng là công cụ hữu hiệu để phê phán các nhận thức tư tưởng lạc hậu, lệch lạc, các tệ nạn xã hội, sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong xã hội.
IV. Phương châm tiến hành công tác tuyên truyên miệng
Toàn Đảng phải làm công tác tuyên truyền
Chủ động và tích cực phục vụ nhiệm vụ chính trị
Thường xuyên, liên tục, nhạy bén, kịp thời, bám sát thời cuộc, bám sát tình hình thực tiễn
Tuyên truyền phải hết sức cụ thể, thiết thực
Đưa thông tin, nhất là thông tin định hướng, nhanh chóng và kịp thời xuống cơ sở, phục vụ tốt cơ sở
Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp, sử dụng nhiều lực lượng để tiến hành công tác tuyên truyền miệng, nhất là ở cơ sở
1. To�n D?ng ph?i l�m cụng tỏc tuyờn truy?n

Thông báo 71-TB/TW ngày 7-6-1997 của Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII quy định: "Toàn Đảng, mọi cán bộ, đảng viên, trước hết là các đồng chí Ủy viên Trung ương và cấp ủy viên các cấp phải căn cứ vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước mà trực tiếp tuyên truyền cho quần chúng...".
2. Chủ động và tích cực phục vụ nhiệm vụ chính trị
Nội dung tuyên truyền phải gắn với nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn cách mạng, gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, cơ quan, đơn vị.
Người cán bộ tuyên truyền miệng phải đi trước một bước, dự báo sớm được tình hình, nghiên cứu, điều tra dư luận xã hội để nắm được yêu cầu của công tác tuyên truyền và nguyện vọng của quần chúng nhân dân, phục vụ tốt nhất cho hoạt động tuyên truyền
3. Thường xuyên, liên tục, nhạy bén, kịp thời, bám sát thời cuộc, bám sát tình hình thực tiễn
Trong điều kiện tình hình quốc tế và trong nước có nhiều biến động nhanh chóng và phức tạp, tại các địa phương và cơ sở xuất hiện nhiều vấn đề mới nảy sinh, công tác tuyên truyền miệng phải được tiến hành thường xuyên và bắt kịp với tình hình thời sự nóng bỏng của cuộc sống.
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, thông tin tuyên truyền miệng không được chậm trễ, nhưng không được hấp tấp, vội vàng, thiếu sự phân tích, bình luận sâu sắc và trái với sự chỉ đạo, định hướng của của các cơ quan có chức năng.
4. Tuyên truyền phải hết sức cụ thể, thiết thực
Tuyên truyền miệng luôn xác định trước được đối tượng tuyên truyền, vì vậy phải cụ thể thiết thực, đáp ứng yêu cầu của người nghe.
Nội dung tuyên truyền phải có căn cứ số liệu, tư liệu, sự kiện rõ ràng; khắc phục lối tuyên truyền đại khái, quan liêu, xa rời thực tế.
Hình thức tuyên truyền miệng phải phù hợp với các đối tượng; chống bệnh nói dài, sáo rỗng.
5. Đưa thông tin, nhất là thông tin định hướng, nhanh chóng và kịp thời xuống cơ sở, phục vụ tốt cơ sở
Củng cố và xây dựng cho được đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có hoạt động thực sự từ Trung ương tới các xã, phường và đơn vị cơ sở, đặc biệt là đến các vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo.
Với những nơi mà các phương tiện thông tin đại chúng chưa đến được với đa số nhân dân, cần phải tăng cường công tác tuyên truyền miệng.
6. Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp, sử dụng nhiều lực lượng để tiến hành công tác tuyên truyền miệng, nhất là ở cơ sở
Kết hợp các phương pháp truyền thống để tăng cường các hoạt động tuyên truyền vừa có chiều sâu, vừa trên diện rộng.
Ngoài lực lượng làm công tác tuyên truyền miệng, cần lôi cuốn và huy động được đông đảo những cán bộ đã nghỉ hưu có trình độ, uy tín, kinh nghiệm, có năng lực và nhiệt tình tham gia. Để làm tốt việc này cần cung cấp thông tin và thực hiện các chế độ chính sách với báo cáo viên, tuyên truyền viên.
V. Phuong hu?ng d?i m?i cụng tỏc tuyờn truy?n mi?ng hi?n nay
Đổi mới về nội dung
Đổi mới phương thức hoạt động
Đổi mới tổ chức, con người và phương tiện
1. D?i m?i v? n?i dung

Nội dung tuyên truyền miệng phải toàn diện, đa dạng, phong phú.
Trong khi bảo đảm tính cân đối của nội dung thông tin, cần coi trọng việc thông tin về những văn kiện, những chủ trương, chính sách lớn, những văn bản pháp luật mới của Đảng và Nhà nước, những sự kiện chính trị quan trọng,...
Tăng cường chất lượng thông tin theo hướng nâng cao tính thời sự, tính tư tưởng, tính chiến đấu, tính khoa học và tính thiết thực của các đề tài tuyên truyền.
Để đạt được các yêu cầu về đổi mới nội dung, một mặt, cần nâng cao chất lượng thông tin “đầu vào”, mặt khác cần chủ động, tích cực tìm kiếm, tích luỹ thêm tư liệu từ thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện nội dung.
2. D?i m?i phuong th?c ho?t d?ng
Trong điều kiện hiện nay, việc đổi mới phương thức hoạt động tuyên truyền miệng theo các định hướng chủ yếu sau:
Mở rộng hình thức tổ chức hội nghị luân phiên ở các địa phương, qua đó kết hợp giữa việc cung cấp thông tin cho báo cáo viên, trao đổi kinh nghiệm công tác với nắm tình hình thực tiễn ở địa phương, nơi tổ chức hội nghị.
Đẩy mạnh thông tin hai chiều theo hướng dân chủ hoá và tăng cường đối thoại.
2. D?i m?i phuong th?c ho?t d?ng
Kết hợp chặt chẽ hoạt động tuyên truyền miệng với hoạt động của các phương tiện tuyên truyền khác.
Khi tiến hành tuyên truyền miệng cần sử dụng và kết hợp rộng rãi các thể loại thông báo nhanh, báo cáo chuyên đề, … Lồng ghép các thể loại này với các hình thức văn hoá - văn nghệ, với hoạt động của thông tin lưu động, của các phương tiện thông tin đại chúng…
Phối hợp chặt chẽ và thường xuyên trong nội bộ đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền miệng và giữa lực lượng này với các lực lượng tuyên truyền khác.
3. Đổi mới tổ chức, con người và phương tiện
Nhanh chóng tổ chức xây dựng và củng cố lại đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền miệng theo một hệ thống thông suốt từ Trung ương đến tận cơ sở
Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin công tác khoa giáo Trung ương, kiện toàn và củng cố các Trung tâm thông tin công tác tư tưởng – với tư cách là các thiết chế công tác tư tưởng, qua đó báo cáo viên tiến hành và triển khai các phương thức hoạt động phong phú của mình.
Củng cố tổ chức bộ máy trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền miệng.
Từng bước hiện đại hoá cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị hoạt động của đội ngũ những người làm công tác tuyên truyền miệng.
Chuyên đề 3
X�Y D?NG V� T? CH?C HO?T D?NG
D?I NGU B�O C�O VIấN,
TUYấN TRUY?N VIấN
Nội dung
Báo cáo viên, tuyên truyền viên là đội ngũ tuyên truyền miệng có tổ chức của Đảng
Lãnh đạo và chỉ đạo công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên
Hệ thống tổ chức và phương thức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên
I. Bỏo cỏo viờn, tuyờn truy?n viờn l� d?i ngu
tuyờn truy?n mi?ng cú t? ch?c c?a D?ng
Sự cần thiết phải tổ chức, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên
Vai trò của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên
Yêu cầu đối với mỗi báo cáo viên, tuyên truyền viên
Sự cần thiết phải tổ chức, xây dựng đội ngũ
báo cáo viên, tuyên truyền viên
Khái niệm thế nào là báo cáo viên, tuyên truyền viên
Chức năng, nhiệm chủ yếu của báo cáo viên
Sự cần thiết xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên
a. Khái niệm thế nào là báo cáo viên, tuyên truyền viên

Khái niệm: báo cáo viên, tuyên truyền viên là chức danh để chỉ những người làm công tác tuyên truyền miệng trong tổ chức đảng, đoàn thể, cơ quan nhà nước và nhân dân dưới dự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của các cấp uỷ đảng và cơ quan nhà nước. Báo cáo viên được coi như là người phát ngôn, thông tin chính thống của Đảng và Nhà nước.
Báo cáo viên và tuyên truyền viên có vị trí và đặc điểm hoạt động khác nhau :
a. Khái niệm thế nào là báo cáo viên, tuyên truyền viên

Báo cáo viên do cấp ủy lựa chọn và ra quyết định công nhận. Phương thức hoạt động chủ yếu của báo cáo viên là thuyết trình, diễn thuyết, nói chuyện trực tiếp theo chủ đề trước tập thể với nhiều người nghe.
Tuyên truyền viên được tổ chức ở cấp cơ sở, không có hệ thống dọc từ Trung ương. Về nguyên tắc, mọi cán bộ, đảng viên đều có nhiệm vụ làm tuyên truyền viên. Phương thức hoạt động chủ yếu của tuyên truyền viên là vận động trực tiếp từng người, từng nhóm trong sinh hoạt, lao động, công tác, học tập hàng ngày. Đây chính là sự khác biệt chủ yếu giữa báo cáo viên với tuyên truyền viên.
Hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, trở thành lực lượng tuyên truyền miệng có tổ chức, có hệ thống từ Trung ương xuống.
b. Chức năng, nhiệm chủ yếu của báo cáo viên
Báo cáo viên có chức năng, nhiệm vụ sau:
Cung cấp thông tin, bao gồm cả những thông tin có tính nội bộ, về tình hình quốc tế, trong nước.
Phân tích, bình luận, làm rõ nội dung, ý nghĩa chính trị của các sự kiện, các nhiệm vụ.
Từ định hướng thông tin, báo cáo viên động viên, cổ vũ, tạo ra sự chuyển biến từ nhận thức đến hành động đối với người nghe.
c. Sự cần thiết xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên
Việc xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên xuất phát từ cơ sở thực tiễn và lý luận sau:
Từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn trong quá trình tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng.
Từ những ưu thế đặc trưng của công tác tuyên truyền miệng, mà không có một hình thức và phương tiện nào có thể thay thế.
Từ yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền.
Từ những yêu cầu bức xúc cần phải tăng cường định hướng thông tin trong điều kiện bùng nổ thông tin toàn cầu.
2. Vai trũ c?a d?i ngu bỏo cỏo viờn,
tuyờn truy?n viờn
“Báo cáo viên, tuyên truyền viên là lực lượng quan trọng hàng đầu trong việc tuyên truyền, giáo dục quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đưa tiếng nói của Đảng trực tiếp đến với cán bộ, đảng viên và quần chúng”.
Báo cáo viên, tuyên truyền viên không chỉ có nhiệm vụ thông tin thuần túy mà còn định hướng thông tin, tuyên truyền, vận động, góp phần định hướng suy nghĩ và hành động của mọi người.
2. Vai trũ c?a d?i ngu bỏo cỏo viờn,
tuyờn truy?n viờn
Thực hiện thông tin hai chiều "chiều xuống và chiều lên", nắm bắt và hướng dẫn dư luận xã hội.
Góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, nhằm thực hiện "quyền được thông tin" và "dân chủ hóa" về thông tin trong Đảng và trong xã hội.
Tiên phong đấu tranh phê phán các tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, cơ hội, chống các quan điểm sai trái, chống chiến lược "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch.
3. Yờu c?u d?i v?i m?i bỏo cỏo viờn, tuyờn truy?n viờn
Để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, báo cáo viên, tuyên truyền viên phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
Những tiêu chuẩn về phẩm chất
Những tiêu chuẩn chủ yếu về năng lực
Nhiệm vụ rèn luyện, nâng cao phẩm chất, năng lực của báo cáo viên, tuyên truyền viên
a . Nh?ng tiờu chu?n v? ph?m ch?t
Có lập trường quan điểm đúng đắn, có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với mục tiêu lý tưởng và sự nghiệp đổi mới của Đảng.
Có tính đảng, tính chiến đấu và ý thức tổ chức kỷ luật cao, đặc biệt là kỷ luật phát ngôn.
Có phẩm chất đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao.
b. Nh?ng tiờu chu?n ch? y?u v? nang l?c

Nắm vững lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Có trình độ hiểu biết nhất định về các lĩnh vực.
Có khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin.
Ngoài những tiêu chuẩn chủ yếu trên, báo cáo viên là người phải có năng khiếu, sở trường về tuyên truyền miệng, có ngoại hình tốt.
c. Nhi?m v? rốn luy?n, nõng cao ph?m ch?t, nang l?c c?a bỏo cỏo viờn, tuyờn truy?n viờn
Rèn luyện bản lĩnh chính trị.
Rèn luyện tinh thần độc lập suy nghĩ, có ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình, sẵn sàng với công việc được giao.
Cần phải có sự cần cù, sâu sắc, khoa học, sáng tạo trong nghiên cứu, xử lý thông tin.
Báo cáo viên phải không ngừng học tập và tự rèn luyện.
Báo cáo viên cần thường xuyên tham dự các hội nghị thông tin, lớp tập huấn.
Báo cáo viên cần phải có nhận thức, hiểu biết toàn diện, sâu rộng về kiến thức xã hội.
II. Lãnh đạo và chỉ đạo công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên
Vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên
Vai trò của Ban Tuyên giáo đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên
1. Vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên
Lãnh đạo của cấp ủy đảng đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên gồm:
Lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng và tổ chức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên.
Quán triệt, nâng cao nhận thức của tổ chức đảng về tầm quan trọng của công tác tuyên truyền miệng, hoạt động báo cáo viên đối với công tác giáo dục chính trị ngay trong nội bộ Đảng và trong nhân dân.
Tăng cường vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng trong việc xây dựng và ban hành quy chế hoạt động báo cáo viên.
Quyết định thành lập đội ngũ báo cáo viên và công nhận báo cáo viên của cấp ủy .
2. Vai trò của Ban Tuyên giáo đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên
Ban Tuyên giáo là cơ quan tham mưu giúp cấp ủy tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động của đội ngũ báo cáo viên. Nội dung bao gồm:
Lựa chọn, đề xuất với cấp ủy ra quyết định công nhận thành lập và công nhân là báo cáo viên của cấp ủy cùng cấp.
Xây dựng và ban hành Quy chế hoạt động báo cáo viên của ngành, địa phương.
Xây dựng và hướng dẫn hoạt động của đội ngũ tuyên truyền viên ở cơ sở
2. Vai trò của Ban Tuyên giáo đối với công tác báo cáo viên, tuyên truyền viên
Xây dựng nội dung, chương trình kế hoạch đề tài hàng năm, 6 tháng và từng tháng để báo cáo với cấp ủy thông qua.
Định kỳ tổ chức các hội nghị thông tin cho báo cáo viên để cung cấp thông tin và định hướng tuyên truyền cho báo cáo viên.
Trực tiếp giúp cấp ủy chỉ đạo và quản lý hoạt động báo cáo viên.
Theo dõi kiểm tra hoạt động của báo cáo viên, nhất là trên địa bàn của cấp mình phụ trách.
III. Hệ thống tổ chức và phương thức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên
Quá trình hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng
Hệ thống tổ chức và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên cấp ủy đảng trong giai đoạn hiện nay
1. Quá trình hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng
Công tác tuyên truyền miệng và hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên của Đảng có từ rất sớm.
Ngay trong quá trình thành lập và lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, Đảng ta đã rất quan tâm đến công tác tuyên truyền miệng
Trong giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, công các tuyên truyền miệng là phương thức chủ yếu để đưa quan điểm, chủ trương, đường lối cách mạng của Đảng tới quần chung nhân dân.
Trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền miệng đã phát triển rộng khắp.
1. Quá trình hình thành đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng
Sau giải phóng miền Nam, Ban Tuyên giáo các cấp được ủy nhiệm trực tiếp quản lý và tổ chức hoạt động của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên ở cấp mình.
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 7-6-1997, Thường vụ Bộ Chính trị khoá VIII đã ra Thông báo 71-TB/TW "Về việc tăng cường lãnh đạo và đổi mới công tác tuyên truyền miệng".
Ban Bí thư Trung ương khóa X đã ban hành Chỉ thị 17-CT/TW về "Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng trong tình hình mới"
2. Hệ thống tổ chức và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên cấp ủy đảng trong giai đoạn hiện nay
Hệ thống tổ chức đội ngũ báo cáo viên từ Trung ương đến cơ sở
Hoạt động của đội ngũ báo cáo viên trong giai đoạn hiện nay
a. Hệ thống tổ chức đội ngũ báo cáo viên từ Trung ương đến cơ sở
Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ương, cấp uỷ các cấp đều ban hành các văn bản, ra quyết định công nhận và ban hành quy chế hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền viên do cấp mình quản lý.
Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên đến nay đã được xây dựng hoàn chỉnh theo hệ thống và được quản lý chặt chẽ từ Trung ương đến cơ sở.
Đội ngũ báo cáo viên tỉnh, thành phố, đảng ủy trực thuộc Trung ương đã được xây dựng và duy trì hoạt động đều đặn

a. Hệ thống tổ chức đội ngũ báo cáo viên từ Trung ương đến cơ sở
Tất cả các quận, huyện, thị xã và tương đương đã xây dựng đội ngũ báo cáo viên.
Các xã, phường, thị trấn đã xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên.
Từ Trung ương đến tỉnh, thành phố và nhiều huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã cấp thẻ cho báo cáo viên.
Nhiều địa phương đã quan tâm đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên.

b. Hoạt động của đội ngũ báo cáo viên trong giai đoạn hiện nay
Từ Trung ương đến tỉnh, thành phố, đảng ủy trực thuộc Trung ương và nhiều huyện, thị xã, đã duy trì đều đặn việc tổ chức hội nghị báo cáo viên định kỳ hàng tháng.
Tại các địa phương, nhiều nơi đã tổ chức hội nghị báo cáo viên định kỳ cấp tỉnh, thành phố, cấp quận, huyện.
Cùng với việc tổ chức có nề nếp các Hội nghị báo cáo viên, Ban Tuyên giáo Trung ương và Trung tâm Thông tin công tác tuyên giáo đã tăng cường cung cấp các tư liệu, tài liệu, ấn phẩm thông tin, bao gồm cả băng, đĩa hình, phục vụ cho hoạt động báo cáo viên.v.v...
b. Hoạt động của đội ngũ báo cáo viên trong giai đoạn hiện nay

Trên cơ sở Quy chế đã ban hành, các địa phương, đơn vị đã tích cực triển khai, quán triệt, tổ chức củng cố quản lý đội ngũ báo cáo viên, đưa việc tổ chức, quản lý và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên ngày càng có nền nếp hơn.
Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ báo cáo viên được quan tâm chú ý.
Chuyên đề 4
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MỘT BUỔI TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
Nội dung
Tìm hiểu đối tượng, xác �
nguon VI OLET