KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: MĨ THUẬT
LỚP: 1
Trường:TH LÊ VĂN TÁM
Họ và tên giáo viên: PHẠM QUỐC THỊNH
Ngày dạy:

(tiết 1)
Con bọ rùa
Con mèo
Con cá
Con hươu
Quan sát
Lá cây
Hoa
Bãi biển ở Hây, tranh sơn dầu(Gióc-giơ Lem-men)
Thể hiện:
Thị phạm lần 1:



+ Các chấm này giống nhau và được nhắc lại không?
+ Đây là cách sắp xếp nhắc đi nhắc lại.
Thị phạm lần 2:



+ Hình thức chấm này có khác với hình bên không? Khác như thế nào?
+ Đây là cách sắp xếp xen kẽ.
Trò chơi gợi ý: Chấm to – chấm nhỏ
Mục đích: Học sinh biết cách thể hiện chấm theo các kích cỡ khác nhau, bước đầu làm quen đến tương quan tỉ lệ và sự kết hợp các chất liệu trong một bài thực hành.
Cách chơi: các thành viên làm sản phẩm nhóm, trong đó phân công ai chấm bằng màu sáp, ai nặn chấm bằng đất nặn, ai xé và dán chấm từ giấy màu.
Cách tiến hành: Mỗi nhóm (3-4 người) thực hiện trên một tờ giấy A3.
GV quan sát, nhận xét, tuyên dương cá nhân/ nhóm tích cực tham gia bài thực hành. Qua đó, GV có thể lồng ghép việc giải thích về sự kết hợp chất liệu, tương quan giữa to – nhỏ trong một bài thực hành.
Tổ chức trò chơi
Tạo chấm bằng tăm bông
Tạo chấm bằng ngón tay
Tạo chấm bằng gắn hạt
Trò chơi gợi ý: Chấm ở đâu?
Mục đích: Học sinh nhận biết được cách sắp xếp chấm màu theo hình thức liên tiếp hay xen kẽ.
Cách chơi: HS sắp xếp chấm màu theo hình thức liên tiếp, xen kẽ.
Cách tiến hành: cho HS hay nhóm lên sắp xếp các chấm màu (nam châm màu) theo các hình thức khác nhau.
GV và HS còn lại nhận xét, tuyên dương cá nhân/ nhóm biết sắp xếp đúng. Qua đó, GV có thể lồng ghép việc giải thích về hình thức sắp xếp.
Tổ chức trò chơi
(Tiết 2).
Vận dụng
Sản phẩm của học sinh có yếu tố chấm
- Mời học sinh giới thiệu về bài thực hành của mình theo các gợi ý:
+ Em sử dụng cách nào để tạo chấm màu?
+ Em sắp xếp các chấm màu theo hình thức nào?
An Trạch, ngày……….tháng…….. Năm 2021
TỔ TRƯỞNG

Phạm Thị Vẻ
An Trạch, ngày……….tháng…….. Năm 2021
BAN GIÁM HIỆU



HUỲNH VĂN PHÚC
nguon VI OLET