XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
trường trung học cơ sở đồng phú

GIA�O VIE�N : trần ngọc thông -----------------------*******-----------------------
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Mĩ thuật 7:
Mĩ thuật
Bài 8 :
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN
(1226 - 1400)
�I/ Kiến trúc:
- Kiến trúc tôn giáo
- Kiến trúc cung đình
Em hãy cho biết
kiến trúc thời trần được thông qua những loại h�nh nghƯ thu�t nào ?
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
Em hãy cho biết tháp Bình sơn thuộc thể loại kiến trúc nào ?
Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc tôn giáo. (phật giáo)
1:Tháp Bình Sơn.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
�I/ Kiến trúc:
Tháp Bình Sơn được xây dựng vào thời kỳ nào ? Ở đâu ?
Tháp được xây dựng vào đời Trần. thuộc địa phận thôn Bình Sơn, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
1.Tháp Bình Sơn.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
1.Tháp Bình Sơn.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
Nêu đặc điểm, hình giáng và họa tiết trang trí của tháp Bình Sơn ?
-Tháp có mặt bằng (đáy) vuông, càng lên cao càng nhỏ dần, bên tronh lòng tháp rỗng.
- Ở bên ngoài tất cả các tầng đều được trang trí bằng hoa văn rất phong phú.
1.Tháp Bình Sơn.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
* Tháp Bình Sơn thuộc địa phận thôn Bình Sơn, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Tháp Bình Sơn là một di sản của kiến trúc độc đáo thời Trần còn được bảo tồn nguyên vẹn đến ngày nay.
*  Tháp nằm cạnh chùa Vĩnh Khánh (chùa Then), cách Hà Nội khoảng 150km. Tháp cao gần 16m, được xây dựng vào đời Trần. Tháp có 11 tầng, mỗi tầng có mái nhô ra. Lòng tháp rỗng, bệ tháp hình vuông mỗi cạnh là 4,45m. Tháp được thu nhỏ dần đến đỉnh. Tầng trên cùng của tháp mỗi cạnh 1,55m.
* Tháp được xây bằng gạch nung già, màu đỏ sậm, rắn chắc như sành, bệ tháp được xây bằng gạch vồ.  Mặt ngoài ở các tầng tháp ốp gạch mịn mặt, màu vàng sậm, hoa văn trang trí và đường nét rất tinh xảo, hài hoà tạo thành khối kiến trúc hoàn hảo ở mọi góc độ. 
* Trải qua nhiều thế kỷ, tháp đã bị nghiêng lệch và sụt lở một số chỗ và đã được trùng tu năm 1972, kiến trúc vẫn được bảo tồn như nó vốn có.
* Phía trước chùa, gần tháp Bình Sơn có một cây Ñại cổ thụ, các nhà khoa học cho biết cây Ñại này đã có 500 tuổi.
1.Tháp Bình Sơn.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
* Kết luận :

-Với kỹ thuật khéo léo, chạm khắc công phu, cách tạo hình chắc chắn.Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.
1.Tháp Bình Sơn.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
2.Khu lăng mộ An Sinh.
MÔ HÌNH NHÀ CHÔN THEO MỘ
ĐỀN AN SINH
TƯỢNG
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
Em hãy cho biết Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc nào ?
Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc cung đình .
(vì đây là nơi chôn cất các vị vua Trần)
2.Khu lăng mộ An Sinh.
ĐỀN AN SINH
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
* Đây là khu lăng mộ lớn nhất của các vua Trần, được xây ở sát chân núi thuộc Đông Triều, Quảng Ninh ngày nay. Tuy cách xa nhau nhưng đều quy tụ về một hướng là đền An Sinh.Ở đây ngoài các điện, miếu ở lăng mộ. Triều đình còn cho xây thêm nhiều toà điện, miếu lớn để nhà vua và hoàng tộc tế lễ hàng năm.
Nêu một số đặc điểm của khu lăng mộ An Sinh ?
MÔ HÌNH NHÀ CHÔN THEO MỘ
2.Khu lăng mộ An Sinh.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
Đền và lăng mộ nhà Trần thuộc xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh,
nằm rải rác trong một khu đất rộng có bán kính 20 km để thờ "Bát Vị Hoàng Đế" thời Trần. Đây là một trong những công trình tưởng niệm có giá trị lớn trong lịch sử Việt Nam và đã được Bộ Văn hoá Thông tin công nhận là di tích lịch sử.
Đền và lăng mộ nhà Trần được xây dựng thời nhà Trần, được trùng tu vào thời Hậu Lê và thời Nguyễn, quần thể di tích gồm một đền và 8 lăng mộ.
Trải qua thời gian và thăng trầm của lịch sử, khu vực này đã bị hư hỏng nặng.
Ngày nay với ý thức và lòng tự hào dân tộc nên khu đền Sinh và các lăng mộ nhà Trần đang dần được quan tâm khôi phục đúng với tầm cỡ của nó để bảo tồn và phát huy một di sản văn hoá quý báu của dân tộc và góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ mai sau, tạo thành một khu di tích thu hút du khách bốn phương.
Khu đền Sinh thuộc thôn Nghĩa Hưng là nơi thờ chung 8 vị vua Nhà Trần và lăng mộ của Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Giản Định Đế. Lăng mộ Trần Anh Tông ở khu trại Lốc, lăng Trần Minh Tông ở khu Khe Gạch, lăng Trần Hiến Tông ở khu Ao Bèo, lăng Trần Dụ Tông ở khu Đống Tròn, lăng Trần Nghệ Tông ở khu Khe Nghệ.
Ngoài việc xây dựng điện miếu ở mỗi lăng làm nơi thờ cúng, triều đình còn cho xây dựng ở khu đền Sinh nhiều toà điện miếu lớn để làm nơi tế lễ bái yết và cắt cử các quan về trông coi cẩn thận. Toàn bộ khu vực này trở thành thánh địa tôn nghiêm qua các triều Trần, Lê, Nguyễn.
2.Khu lăng mộ An Sinh.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
* Thời Trần rất chú ý đến địa điểm cất táng khi xây dựng lăng tẩm . (phải chọn được những nơi thoáng đãng, rộng rãi phù hợp với thuyết phong thủy và hợp với không khí tôn nghiêm, biệt lập với bên ngoài)
* Bố cục của lăng thường đăng đối, quy tụ vào một điểm ở giữa.
* Trang trí các pho tượng thường được gắn vào bậc, hoặc sắp đặt như một cảnh chầu, thờ cúng người đã mất .
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
2.Khu lăng mộ An Sinh.
* Kết luận :
-Đây là khu lăng mộ lớn, có kiến trúc đẹp, là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.
MÔ HÌNH NHÀ CHÔN THEO MỘ
ĐỀN AN SINH
TƯỢNG
2.Khu lăng mộ An Sinh.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
II/ Điêu khắc :
1.Tượng Hổ ở lăng Trần thủ độ:(Thái Bình)
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
Trần Thủ Độ (1194-1264), là thái sư đầu triều nhà Trần,Người có công sáng lập và là người thực tế nắm quyền lãnh đạo đất nước những năm đầu triều Trần, khoảng gần 40 năm, từ 1226 đến 1264.Trần Thủ Độ sinh tại làng Lưu Xá, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình .
Em có biết Trần Thủ Độ là ai ?
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
II/ Điêu khắc :
Tượng Hổ ở lăngTrần Thủ Độ Với kích thước gần như thật,dài 1m 43,cao 0 m75,rộng 0 m 64. Hình khối đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ. Nghệ nhân xưa đã diễn tả được vẻ oai phong lẫm liệt của vị Chúa Sơn Lâm, góp phần làm tăng thêm vẻ uy nghi của lăng Thái sư Trần Thủ Độ - một trong những người có công sáng lập nên vương triều Trần .
Em hãy nêu vài nét về tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ?
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
II/ Điêu khắc :
1.Tượng Hổ ở lăng Trần thủ độ:(Thái Bình)
2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc:
Người quỳ đỡ tòa sen
Tiên nữ đầu người , mình chim đang dâng hoa
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
II/ Điêu khắc :

+ Chùa được xây từ thời Trần tại Hưng Yên, chùa đã bị hư hỏng nặng. Những di vật còn lại chỉ là một bộ phận của kiến trúc chùa trong đó có các bửực chạm khắc gỗ.
Chùa Thái Lạc được xây dựng thời nào? ở đâu ?
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc:
II/ Điêu khắc :
Tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa (Chùa Thái Lạc)
Hai tiên nữ được chạm khắc cân đối, đầu hơi nghiêng về phía sau và đôi tay kính cẩn dâng bình hoa về phía trước với đôi cánh chim dang rộng. Khoảng không gian xung quanh ken đặc những hình xoắn ốc để diễn tả hoa và mây, các hình sắp xếp cân đối nhưng không đơn điệu.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc:
II/ Điêu khắc :
Các nhạc công (Chùa Thái Lạc)
Các nhạc công (Chùa Thái Lạc)
Bệ Tượng (Chùa Kiếp Bạc)
Người chim ( Chùa TháI Lạc)
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc:
II/ Điêu khắc :
Qua quan sat, em hãy nhận xet về nội dung chủ yếu trên các bức chạm khắc ở chùa Thái Lạc ?
Nội dung diễn tả chủ yếu các bửực chạm khắc gỗ là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm là vũ nữ, hay nhạc công hay con chim thần thoại nửa trên là người, nửa dưới là hình chim.
Bố cục của các bức chạm khắc cơ bản giống nhau. Các hình được sắp xếp cân đối nhưng không đơn điệu, buồn tẻ. Do các lỗ đục nông, sâu khác nhau về cách tạo khối tròn mịn của hình tượng tạo nên sự êm đềm, yên tĩnh với không gian vừa thực vừa ảo của chùa.
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc:
II/ Điêu khắc :
Kết luận:
Qua caực bức chạm khắc trên, ta thấy nghệ thuật chạm khắc gỗ của ông cha ta đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả, xửựng ủaựng laứ nhửừng coõng trỡnh myừ thuaọt tieõu bieồu cuỷa mú thuaọt thụứi Tra�n. Laứ nhửừng coõng trỡnh vaờn hoựa ủaởc saộc cuỷa Vieọt Nam maứ oõng cha ủeồ laùi ca�n ủửụùc baỷo veọ .
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
2.Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc:
II/ Điêu khắc :
Quan hầu (lăng Trần Hiến Tông)
Rồng (Chùa Thái Lạc)
MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ THỜI TRẦN
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
Tượng thú (lăng Trần Hiến Tông)
Tượng thú (lăng Trần Hiến Tông)
Mĩ thuật 7:
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ THỜI TRẦN
Bài 8 : Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
Mĩ thuật 7:
? Em hãy nhắc lại những công trình mĩ thuật dã được tìm hiểu trong giờ học?
? Đặc điểm của những công trình mĩ thuật này là gì ?
III/ Đánh giá kết quả học tập
XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP VÀ GÓP Ý CHO MÔN HỌC M? THU?T
Phòng gd-đt đông hưng - TRệễỉNG THCS đồng phú
GIA�O VIE�N : trần ngọc thông -----------------------*******-----------------------
nguon VI OLET