NHIỆT LIỆT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC MỸ THUẬT 8
2
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 20 - Bài 20
Thường thức mỹ thuật
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI
II. SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ TRƯỜNG PHÁI MỸ THUẬT
* Nguồn gốc ra đời và đặc điểm:
* Thảo luận nhóm:
* Kết luận:
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA TRÊN
IV. CỦNG CỐ
V. DẶN DÒ
1. Trường phái hội hoạ Ấn tượng
2. Trường phái hội hoạ Dã thú
3. Trường phái hội hoạ Lập thể
5
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI
+ Công xã Pa-ri (1871)

+ Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918)

+ Cách mạng tháng 10 Nga (1917)
1.1. Nguồn gốc ra đời:
* Chủ nghĩa ấn tượng ra đời ở Pháp từ những năm 60 của thế kỷ XIX
1.2. Đặc điểm:
* Họa sỹ Ấn tượng chăm chú vào ánh sáng và không khí, ít quan tâm đến đề tài vật thể.
+ Các vật thể xung quanh của trường phái Ấn tượng như “miếng bông nhuộm màu” không có khối chắc chắn như trong thực tế.
+ Đề tài chỉ là cái cớ để vẽ tranh.

1.1. Nguồn gốc ra đời:
Trong cuộc triển lãm tại phòng tranh mùa thu năm 1905 ở Paris,khi thấy một bức tượng điêu khắc có phong cách thuộc thế kỷ XV ở giữa phòng tranh,nhà phê bình LuisVauxcelles đã thốt lên “Donatello ở giữa bầy dã thú"."Bầy dã thú” tên gọi của một trường phái mới - trường phái Dã thú, và cũng chính phòng tranh này là khởi điểm của nghệ thuật hiện đại.


1.2. Đặc điểm:
Màu sắc: Yếu tố màu sắc được đề cao, màu được sử dụng là màu nguyên chất, tương phản (đỏ-vàng-lam), điên dại đầy huyền bí.
Nét vẽ: Ngây thơ, ngộ nghĩnh, mang tính đơn giản, ước lệ cao về hình cũng như luật xa gần.
Tranh mang hiệu quả trang trí nhiều hơn tả thực.
Dã thú một phong cách nghệ thuật tự do, giàu sáng tạo.
Ở dã thú, nghệ thuật là sự biểu hiện cảm xúc của thời gian trước cuộc sống.
1.1. Nguồn gốc ra đời:
- Nghệ thuật Lập thể ra đời ở Pháp nối tiếp khuynh hướng Dã thú. Nếu như ở Dã thú các họa sỹ chú ý đến cường độ và độ sâu huyền bí trong tranh của VanGogh, Gauguin thì có một số họa sỹ lại thích thú với sự tìm tòi, nghiên cứu hình thể của Xedan, họ đẩy cao hơn nữa hình thể của các sự vật

1.2. Đặc điểm:
- Tranh vẽ thuộc trường phái Lập thể không chú ý đến giải phẫu cũng như luật xa gần.
- Lập thể là phong cách chủ yếu sử dụng các hình khối lập thể và những mặt phẳng có góc cạnh rõ nét để tạo hình.
- Chủ nghĩa lập thể phân tích: Hình tượng bị chia cắt thành nhiều mảng, diện riêng biệt.
Nhóm 1:
1. Trường phái này ra đời khi nào, do ai sáng lập ?
2. Nêu đặc điểm của phong cách nghệ thuật Ấn tượng ?
3. Kể tên những bức tranh tiêu biểu của các họa sỹ Ấn tượng ?
Nhóm 2:
- Trường phái này ra đời khi nào, ở đâu do ai sáng lập ?
- Đặc điểm của trường phái Dã thú ?
- Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của trường phái này ?

Nhóm 3:
- Vì sao gọi trường phái này là trường phái Lập thể ?
- Đặc điểm của phong cách trường phái hội họa Lập thể ?
- Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Lập thể ?
* Kết luận:
1. Trường phái hội họa Ấn tượng:
- Ra đời từ thập niên 60 của thế kỉ XIX, ở nước Pháp do một nhóm hoạ sĩ trẻ ở Pa-ri khởi xướng.
- Các hoạ sĩ rất chú trọng vào ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào con người và cảnh vật.
- Chủ đề là những sinh hoạt của con người và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu trong sáng.

* Tác phẩm tiêu biểu:
- Ấn tượng mặt trời mọc, 1872. Tranh sơn dầu của Mô-nê.
- Quán Mu-lanh đơ la Ga-lét-te, tranh sơn dầu của Rơ-noa.
- Hai cô gái bên bờ biển. Tranh sơn dầu của Gô-ganh.
2. Trường phái hội họa Dã thú:
Ra đời năm 1905, trong một cuộc triển lãm “Mùa thu” ở Pa-ri.
* Đặc điểm:
- Không vẽ vờn khối, sáng tối trong tranh.
- Chủ yếu vẽ những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo và dứt khoát.
* Tác phẩm tiêu biểu: Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đỏ. Tranh sơn dầu của Ma-tít-xơ
3. Trường phái hội họa Lập thể:
- Ra đời năm 1907 tại Pháp, tiếp theo trường phái hội hoạ Dã thú.
* Đặc điểm:
- Cách vẽ của các hoạ sĩ là dựa trên cơ sở của bản phác hình học để diễn tả tất cả: cảnh vật, dung mạo con người, nhà cửa….
* Tác phẩm tiêu biểu: Những cô gái A-vi-nhông. Tranh sơn dầu của Pi-cát-xô.; Fauvism
19
III. Những đặc điểm chung các trường phái hội họa
+ Các họa sỹ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển, họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực, khoa học hơn trên cơ sở của sự quan sát và phân tích thiên nhiên.
+ Xuất hiện nhiều họa sỹ và các tác phẩm nổi tiếng, đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền mỹ thuật hiện đại.
I
Gồm 3 trường phái và 7 tác phẩm của các họa sỹ

ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI
Các trường phái:
1. Trường phái hội họa Ấn tượng
2. Trường phái hội họa Dã thú
3. Trường phái hội họa Lập thể
Các tác phẩm:
1. Ấn tượng mặt trời mọc, 1872. Sơn dầu của Mô-nê.
2. Quán Mu-lanh đờ la Ga-lét-te. Sơn dầu của Rơ-noa.
3. Hai cô gái bên bờ biển. Sơn dầu của Gô-ganh.

4. Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đen đỏ.Sơn dầu của Ma-tít-xơ.
5. Những cô gái A-vi-nhông. Sơn dầu của Pi-cát-xô.
6. Ghec-ni-ca của pi-cát-xô.
7. Fauvism trường phái Dã thú.
DẶN DÒ
Xem lại bài đã học

Sưu tầm một số tranh ảnh của các trường phái đã học

Chuẩn bị cho bài học 21: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT TRÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ VÀ CÁC EM HỌC SINH
nguon VI OLET