Giáo sinh thực hiện : Dương Đình Thự
Trường : THCS Trung Lương
Phòng giáo dục & Đào tạo: Huyện Định Hoá
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Mi thu?t 7
B�i1
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN (1226 -1400)
I. BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
II. KHÁI QUÁT VỀ
MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA
MỸ THUẬT THỜI TRẦN
IV. CỦNG CỐ
V. DẶN DÒ
I. BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
II. KHÁI QUÁT VỀ
MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA
MỸ THUẬT THỜI TRẦN
I. BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
II. KHÁI QUÁT VỀ
MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
IV. CỦNG CỐ
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA
MỸ THUẬT THỜI TRẦN
I. BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
II. KHÁI QUÁT VỀ
MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
V. DẶN DÒ
IV. CỦNG CỐ
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA
MỸ THUẬT THỜI TRẦN
I. BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
II. KHÁI QUÁT VỀ
MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
Thành tựu của mỹ thuật thời Lý
Sau khi nhà Trần lên trị vì thì đất nước đã có những biến động gì ?
BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
Mỹ thuật thời nhà Trần là sự tiếp nối của mỹ thuật thời nhà Lý nhưng lại có những nét riêng những nét riêng đó phần lớn do bối cảnh xã hội tạo nên.
BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
Vào đầu thế kỷ XIII Việt Nam có những biến động quyền trị vì đất nước từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần.
Nhà Trần tiếp tục và phát huy những thành quả của nhà Lý. Cơ cấu xã hội được khôi phục và củng cố thêm kỷ cương và thể chế được chỉnh đốn tăng cường.
BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
Với ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông tinh thần tự lập tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao trở thành hào khí dân tộc. tạo lên một sức bật cho văn hóa nghệ thuật trong đó có mỹ thuật phát triển.
BỐI CẢNH XÃ HỘI THỜI TRẦN
Mỹ thuật thời nhà Trần là sự tiếp nối của mỹ thuật thời nhà Lý.
Mỹ thuật thời nhà Trần phát triển trên điều kiện thuận lợi, vì mối quan hệ với quần chúng đã cởi mở hơn và có sự giao lưu văn hoá với các nước lân cận.
Mỹ thuật thời nhà Trần giàu chất hiện thực hơn mỹ thuật thời nhà Lý; yếu tố tạo hình khoẻ khoắn vì thế lên gần gũi với nhân dân lao động hơn.
Quan sát tranh em nào có thể kể tên những loại hình nghệ thuật trong thời nhà Trần.
KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
KIẾN TRÚC
ĐIÊU KHẮC VÀ TRANG TRÍ
ĐỒ GỐM
Thảo luận
KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
KIẾN TRÚC
Thảo luận
ĐIÊU KHẮC VÀ TRANG TRÍ
ĐỒ GỐM
KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
KIẾN TRÚC
Thảo luận
Nhóm 1:Nghệ thuật kiến trúc
Kiến trúc thời Trần gồm có mấy loại ? Kể tên.
Thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc thời Trần ?
KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
Nhóm 1:Nghệ thuật kiến trúc
Kiến trúc thời Trần gồm có mấy loại ? Kể tên.
Thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc thời Trần ?
KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
Nhóm 2: Điêu khắc và trang trí
Kể tên một số thành tựu của nghệ thuật điêu khắc và trang trí thời Trần, ?
Hình tượng rồng thời Trần khác gì với hình tượng rồng thời Lý ?
KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
Nhóm 3: Nghệ thuật đồ gốm
Điểm khác nhau giữa gốm thời Trần và gốm thời Lý ?
Đề tài trang trí của gốm thời Trần ?.
KHÁI QUÁT VỀ MỸ THUẬT THỜI NHÀ TRẦN
ĐẶC ĐIỂM CỦA
MỸ THUẬT THỜI TRẦN
KIẾN TRÚC
ĐIÊU KHẮC VÀ TRANG TRÍ
ĐỒ GỐM
* Mỹ thuật thời nhà Trần có vẻ đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng, biểu hiện được sức mạnh, lòng tự hào và tự tôn dân tộc.
* Mỹ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa của mỹ thuật thời Lý nhưng đôn hậu và chất phác hơn.
* Mỹ thuật thời Trần tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của các nước láng riềng nên đã bổ sung, làm giàu hơn cho lền nghệ thuật dân tộc.
* Về kiến trúc:
Kiến trúc phật giáo được thể hiện ở những nơi chùa tháp, được xây dựng không kém phần uy nghi, bề thế. VD ( tháp Phổ Minh ở Nam Định, tháp Bình Sơn ở Vĩnh Phúc.)
Kiến trúc chùa làng: Do xã hội vào cuối thời Trần có nhiều biến động nhất là sau cuộc chiến tranh với chiêm thành, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi nên trong dân chúng nảy sinh nhiều tâm lý dựa vào thần quyền. vì vầy chùa làng được xây dựng ở nhiều nơi những chùa này thường kết hợp thờ phật với thờ thần.
Về điêu khắc và trang trí:Chạm khắc chủ yếu để
trang trí làm cho các công trình kiến trúc đẹp hơn.
Những bức chạm khắc gỗ với cảnh nhạc công, người chim và rồng ở chùa Thái Lạc( Hưng Yên).
* Chạm khắc trang trí bề thế đó là đá hoa sen rất phổ biến ở thời nhà Trần.( Bệ đá có hình khối hộp hoa sen thường được tạo dáng theo 3 phần: toà sen, thân và chân bệ với những hình chạm rồng và hoa lá,… chạm nổi hoặc khắc chìm.)
Về đồ gốm:
* Tiếp tục phát triển trên cơ sở truyền thống của thời Lý được thể hiện trên đồ gốm trang trí kiến trúc, đồ gốm sinh hoạt hàng ngày.
* Dựa theo chất liệu và kiến trúc thể hiện hình dáng trang trí, sắc độ, nước mem ta có thể chia làm ba loại đó là: Gốm men ngọc, Gốm hoa nâu, Gốm hoa lam.

Trên cơ sở bài học hôm nay các em đã học về mỹ thuật thời Trần thầy sẽ tổ chức một trò chơi ô chữ để kiểm tra kiến thức bài học của các em. Ô chữ của thầy gồm có 8 hàng ngang và 1 hàng dọc, trong đó ô hàng dọc là ô chìa khoá.
Chủ đề của ô chìa khoá là:
“Tinh thần dân tộc trong mỹ thuật thời Trần”.
CỦNG CỐ
1
2
8
7
6
5
3
4
CÂU HỎI Ô CHỮ
Đây là vị vua đầu tiên thời nhà Trần.
Đây là một trong những khu cung điện được xây dựng dành cho các vua thời nhà Trần.
Đây là tượng một con vật có ở Chùa Thông Thanh Hoá.
Lăng Trần Thủ Độ ở Thái Bình có tượng con vật gì.
Sự kiện lịch sử nào mà nói lên
tinh thần tự cường, tinh thần thượng võ được dâng cao trở thành hào khí dân tộc.
Hoa khắc, hoa in và đắp nổi
có ở trên loại gốm nào ?


Tháp Bình Sơn thuộc tỉnh nào ở nước ta.
Rồng nhà Trần thể hiện đức
tính nào mà nói nên ý chí chiến đấu tài giỏi giống như ở con người
Bài học đến đây là kết thúc về nhà các em xem lại bài và tìm hiểu thêm về nền mỹ thuật thời Trần nói riêng và nền mỹ thuật nước nhà nói chung cũng như nền mỹ thuật trên thế giới để các em hiểu sâu hơn về nền mỹ thuật của nhân loại.
Các em xem trước cho thầy bài 2 đó là bài: Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả.
DẶN DÒ
Tháp Phổ Minh
Tháp Bình Sơn
Đền Thiên Trường
Trang trí Rồng thời Trần
G?m men ng?c
Gốm men nâu
Chùa Dâu – Bắc Ninh
Chùa Yên Tử
Tượng sư tử - Chùa Thông Thanh Hoá
Tượng hổ - Lăng Trần Thủ Độ
Chùa Nghi Tàm - Hà Nội
* Về kiến trúc: thời Trần gồm có 2 loại:
- Kiến trúc cung đình ( Kinh thành Thăng Long, cung điện Thiên trường.).
- Kiến trúc phật giáo: ( tháp phật, kiến trúc chùa, kiến trúc lăng mộ.).
* Thành tựu:
- Tiếp thu toàn bộ di sản
kiến trúc cung đình của triều Lý, đó là kinh thành Thăng long.
* Về kiến trúc: thời Trần gồm có 2 loại:
- Kiến trúc cung đình ( Kinh thành Thăng Long, cung điện Thiên trường.).
- Kiến trúc phật giáo: ( tháp phật, kiến trúc chùa, kiến trúc lăng mộ.).
* Thành tựu:
- Tiếp thu toàn bộ di sản
kiến trúc cung đình của triều Lý, đó là kinh thành Thăng long.
* Về kiến trúc: thời Trần gồm có 2 loại:
- Kiến trúc cung đình ( Kinh thành Thăng Long, cung điện Thiên trường.).
- Kiến trúc phật giáo: ( tháp phật, kiến trúc chùa, kiến trúc lăng mộ.).
Ngoài ra còn có các công trình kiến trúc khác như:
(Khu cung điện Thiên Trường, khu lăng mộ An Sinh, thành Tây Đô.)
Kiến trúc phật giáo: Những ngôi mộ chùa tháp
được xây dựng uy nghi, bề thế.( Tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn.).
Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.
Thành tựu: - Điêu khắc tượng tròn được tạc nhiều bằng
chất liệu đá và gỗ: Tượng Quan Hầu, tượng các con thú.
Những bệ rồng ở một số di tích thời Trần như: Chùa Dâu (Bắc Ninh),
Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh).
Vì vậy hình tượng con rồng ở thời Trần có thân hình khoẻ khoắn hơn.
Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.
Thành tựu: - Điêu khắc tượng tròn được tạc nhiều bằng
chất liệu đá và gỗ: Tượng Quan Hầu, tượng các con thú.
Những bệ rồng ở một số di tích thời Trần như: Chùa Dâu (Bắc Ninh),
Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh).
Vì vậy hình tượng con rồng ở thời Trần có thân hình khoẻ khoắn hơn.
Chạm khắc trang trí: chạm khắc chủ yếu để trang trí
đề tài tứ linh đó là: rồng , phượng , lân, cá hoá rồng. Hình tượng rồng thời Trần
khác rồng thời Lý đó là: Rồng thời Trần ít bay lượn hơn, râu bờm có mào lừa ngắn, chân có bốn ngón, đầu có rừng, bố cục phong phú và nhiều biến thể.
Nghệ thuật đồ gốm:
Xương gốm dày thô và nặng hơn.
Chế tác được gốm men nâu
và gốm men ngọc, thạp gôm.
Hoạ tiêt trang trí chủ yếu là hoa sen và hoa cúc.
* Năm 1225 vua Trần Thái Tông (tức Trần Cảnh) lên ngôi và lấy quốc hiệu là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long tiếp tục chế độ trung ương tập quyền.
* Cung điện Thiên Trường thuộc vùng Túc Mặc nay thuộc các huyện: Giao Thuỷ, Xuân Trường, Nam Trực, Trực Ninh, Mỹ Lộc Nam Định.
* Đây là nơi an nghỉ của các vị vua Trần và học phủ của các hoá gia, sau đó trở thành đền thờ của các vua Trần.
Cho đến ngày nay thì chỉ còn lại vết tích nhỏ.
* Chùa Phổ Minh (Nam Định) là nơi để tro của đức phật hay gọi theo nghĩa khác là (Xá Lịn). Chùa được xây dựng vào năm 1305, cao 14 tầng, 21,20 m dáy có hình vuông (5,21 * 5,21 m).
* Tầng dưới xây bằng đá, trang trí bằng hai lớp cánh sen. Các tầng trên xây dựng bằng gạch nung và thu nhỏ lại, phía ngọn những viên gạch được chạm rồng và vờn mây.
* Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) tháp cao 11 tầng (15m) có đáy hình vuông(4,45 * 4,45 m)
* Vật liệu hoàn toàn bằng đất nung.
* Toàn bộ bề mặt ngoài được phủ kín với các hình trang trí như: Rồng, sư tử, hình tháp, lá đề.
* Gốm men ngọc được dựa trên cơ sở của mỹ thuật nhà Lý nhưng tạo dáng trắc khoẻ hơn.
* Hoa văn trang trí trên gốm có ba loại: (Hoa khắc, hoa in và đắp nổi).
* Đề tài trang trí là hoa sen, cúc, xoắn vỏ ốc, rồng, phượng, ngọc báu, hai rừng tê giác bắt chéo.
* Gốm hoa nâu được trang trí rất đặc biệt: Quanh miệng và chân đế các thạp liễu, bình ấm thường đắp nổi một hàng cách sen tròn mập đầy đặn.
* Đề tài gắn liền với sinh hoạt cuộc sống hàng ngày, đường nét thoáng và giản dị, mộc mạc, sinh động giàu chất hiện thực
* Đồ gốm này được phục vụ cho tôn giáo.
nguon VI OLET