Nội dung
Báo cáo nghiên cứu
Gian trưng bày (Poster)
Tiêu chí đánh giá
Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Nội dung đã trao đổi
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Kiểm chứng giả thuyết bằng thực nghiệm
Công việc tiếp theo là gì?
Báo cáo nghiên cứu
Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu
Công bố kết quả NC
Tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia
Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian...)
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Cấu trúc báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu bật chính xác bản chất dự án
"Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia"
- Lĩnh vực
- Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi)
Từ ý tưởng -> câu hỏi NC -> Tên dự án (Thay đổi trong quá trình NC, tránh câu hỏi thông tin)
Báo cáo nghiên cứu
- Tên mục, trang
- Đến mức 3, ví dụ 1.2.3
- Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
250 từ (01 trang)
a) Mục đích
b) Trình tự thực hiện
c) Dữ liệu và kết luận
- Ứng dụng của NC
- Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu)
- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn
Viết tóm tắt khi nào?
Viết phần nào trước?
Khi nào bắt đầu viết báo cáo NC?
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tạo bối cảnh:
Lí do NC
- Mục đích
Để làm gì
- Giả thuyết/vấn đề
- Hy vọng đạt được
Dự kiến kết quả
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế...
- Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế (Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay)
- Đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo.

Ai tiến hành, đối tượng thực nghiệm (KHXH), thời gian, địa điểm... (phỏng vấn/ghi âm, hình có báo trước mục đích
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích
- Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được, vv
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Phần trọng yếu của báo cáo
- So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi
- Các lỗi, hạn chế có thể
Tại sao dữ liệu khác nhau giữa các quan sát lặp đi lặp lại của các sự kiện tương tự? Kết quả có bị ảnh hưởng bởi các sự kiện không kiểm soát được? Nếu làm lại sẽ nên làm thế nào? Những thí nghiệm khác nào cần thực hiện?
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NC
Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm
- Ứng dụng thực tế của NC

Không nói chung chung. Không giới thiệu điều gì trong kết luận mà đã không được thảo luận.
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn.
- Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo

Để người đọc tìm được đúng thông tin trích dẫn (web ngày, giờ)
1. Trang bìa
2. Mục lục
* Lời cảm ơn
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu
- Không bắt buộc
- Nhưng nên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu...
- Nếu có, để sau mục lục
Gian trưng bày
Khu vực trưng bày
Ví dụ gian trưng bày
BTC quy định, kích thước, các tài liệu bắt buộc/cấm trưng bày (Mã số, giấy phép trưng bày/thông tin cá nhân, giải đã đạt...)
- “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng
Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu
- Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo.
- Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
Poster hỗ trợ thuyết trình
Các thông tin trên poster như
dữ liệu mẫu
hình ảnh nghiên cứu
một số khái niệm quan trọng
các mô tả trọng tâm
những dẫn giải giá trị và
tóm lược các kết luận của dự án.
Khi được hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời
Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.
Poster nên có những nội dung
Bố cục Poster

(Xem poster)
Màu sắc
Tương phản
Dòng chữ này khó đọc hơn và dòng chữ này dễ đọc hơn.
Cỡ chữ
Đảm bảo rằng chữ đủ lớn để người xem đọc được!
Phông chữ
Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times Roman, và Verdana là phổ dụng
Thuyết trình
(không phải phần Trưng bày Poster)
Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình
Nhật kí nghiên cứu

Báo cáo nghiên cứu

Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm

Các mẫu vật (được phê duyệt)


Kinh nghiệm thuyết trình
Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC)
3-7 phút
Bám sát tiêu chí đánh giá
...

Tiêu chí đánh giá
Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ)
Dự án khoa học
Rõ ràng và hướng mục tiêu
Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC
Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng
Dự án kĩ thuật
Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết
Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra
Giải thích những hạn chế
Thiết kế và phương pháp NC (15 đ)
Dự án khoa học
Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu
Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn thiện (complete)
Dự án kĩ thuật
Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra
Xác định đặc tính của giải pháp
Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên
Tiến hành NC (20 đ)
Dự án khoa học
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp)
Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận
Dự án kĩ thuật
Thiết kế mẫu thử nghiệm
Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau
Điều chỉnh, cải tiến
Tính sáng tạo (20 đ)
Dự án cho thấy sự sáng tạo, độc đáo trong:
Câu hỏi/vấn đề NC
Thiết kế/phương pháp NC
Trạng quỳnh cân voi/Tìm sao qua internet
Tiến hành nghiên cứu
Trình bày
Poster
Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem
Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú
Trình bày, trả lời phỏng vấn
Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi
Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án
Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận
Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...
Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai
Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
Nội dung đã trao đổi
Hướng dẫn tổ chức hoạt động NCKH
Một số vấn đề cơ bản của NCKHKT
Thực nghiệm kiểm chứng
Báo cáo nghiên cứu, poster
Công việc tiếp theo của thầy/cô ở đơn vị là gì?
Vai trò của thầy/cô
Tổ chức hoạt động NCKHKT (quản lí, giám sát, lập kế hoạch)?
Hướng dẫn học sinh NCKHKT (nhà khoa học)?
Triển khai tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động
Nâng cao nhận thức: mục đích, yêu cầu
Hoạt động giáo dục, định hướng phát triển năng lực
Bệnh thành tích?
Mua sắm trang thiết bị... hợp tác ngoài nhà trường
Nội dung: quy chế, văn bản hướng dẫn, website, http://thikhoahockithuat.edu.vn
http://www.societyforscience.org
Một số hoạt động triển khai công tác NCKHKT
1. Tuyên truyền, phổ biến, phát động (tt)
Hình thức: tổng kết, khen thưởng; trao đổi, thảo luận trong buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tổ bộ môn, ngoại khóa, hội thảo khoa học cấp trường, cụm trường…; tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản hướng dẫn về hoạt động nghiên cứu KHKT và quy chế cuộc thi
Phát động cuộc thi 2013-2014: khoảng tháng 4, triển khai dự án vào hè, tháng 12 báo cáo cấp trường, cấp sở vào tháng 2 thi cấp quốc gia.
Một số hoạt động triển khai công tác NCKHKT
2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật
Ý tưởng nghiên cứu:
Thi/thuyết minh ý tưởng khoa học; chuyên mục, diễn đàn trên web của đơn vị hoặc tham gia web khác
Giáo viên trao đổi với HS vấn đề thời sự, khoa học, vấn đề nảy sinh trong thực tiễn và khuyến khích các em suy nghĩ, trao đổi, đặt câu hỏi về những tình huống, sự kiện diễn ra trong thực tế cuộc sống để tìm hiểu, xác định vấn đề cần tìm tòi, khám phá
Một số hoạt động triển khai công tác NCKHKT
2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật
Ý tưởng nghiên cứu (tt):
Giáo viên trao đổi trong tổ bộ môn về các ý tưởng nghiên cứu, những đề xuất cải tiến.
Tổ chức cho học sinh tham quan, đi thực địa, dã ngoại, quan sát thực tế.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bài báo, công trình khoa học, trao đổi với nhà khoa học, chuyên gia để tìm ra những vấn đề cần nghiên cứu, cải tiến.
Gắn kết với cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn để có thêm các ý tưởng cho dự án nghiên cứu.
Một số hoạt động triển khai công tác NCKHKT
2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật
Lựa chọn ý tưởng NC
"Gạn đục, khơi trong"/"đãi cát tìm vàng".
Có 12 tháng NC
Phải thực nghiệm
Chọn người bảo trợ, người hướng dẫn nghiên cứu, người giám sát
Cần có chuyên môn sâu, rộng về các lĩnh vực nghiên cứu; Nắm được những quy định của luật pháp, địa phương đối với lĩnh vực nghiên cứu của thí sinh.
Một số hoạt động triển khai công tác NCKHKT
2. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kĩ thuật
Lập kế hoạch triển khai dự án nghiên cứu KHKT
Tiến trình thực hiện (Timeline), sự phối hợp giữa các hoạt động, công việc... có thể điều chỉnh
Phê duyệt kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học
Hội đồng khoa học của trường
Triển khai thực hiện kế hoạch nghiên cứu
Một số hoạt động triển khai công tác NCKHKT
3. Tham dự cuộc thi KHKT quốc gia
Lựa chọn dự án dự thi (06, đăng cai 12): Tổ chức cuộc thi ở địa phương?
Đăng kí dự thi
Gửi về Bộ (Vụ GDTrH)
Website http://thikhoahockithuat.edu.vn
* Lưu ý: 9-12; học lực, hạnh kiểm
Chuẩn bị poster, luyện tập trình bày
Một số hoạt động triển khai công tác NCKHKT
Chia lớp, làm việc nhóm
Thầy/cô sẽ triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật tại đơn vị như thế nào?
Các hoạt động + thời gian tiến hành?
* Lưu ý:
Lựa chọn biện pháp, cách thức phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, trường, học sinh, cha mẹ học sinh... trả lời tại sao?
Xem CV 4241/BGDĐT-GDTrH, Thông tư 38
http://thikhoahockithuat.edu.vn
Trân trọng cám ơn!
nguon VI OLET