Viên Thị Vân (Nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Lan
Đường Anh Vũ
Nguyễn Thị Lan Phương
Dương Bách Thắng
NHÓM 9
Xin mời cô giáo và các bạn
cùng tìm hiểu về nền nghệ thuật Dã Thú
- Giáo viên hướng dẫn: cô Trần Tuyết Nhung
Trường ĐHSP Hà Nội I
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ (NTDT)
( Fauvist)
1. Khái niệm và nguồn gốc của NTDT
5. Quan niệm và tư tưởng của NTDT
4. Thành tựu nghệ thuật
2.Đặc điểm của NTDT

6. Họa sĩ và t.phẩm nổi tiếng của NTDT
- Cái tên Dã thú xuất hiện vào đầu thế kỉ XX khi nhà phê bình Luis Vauxcelles chỉ vào bức tượng mang phong cách TK 15 ở “Cuộc triển lãm mùa Thu” năm 1905 tại Pari và thốt lên “Đônatenlô giữa bầy dã thú” và từ đó cái tên Dã thú đã bước vào lịch sử hội hoạ Thế giới.

- Chủ trương sáng tạo một nền hội hoạ mới, phất cao lá cờ tự do, không lệ thuộc vào đề tài, vào thiên nhiên và sử dụng màu sắc một cách mạnh mẽ nhất.
- Tin tưởng màu sắc là sức mạnh tuyệt đối để biểu hiện tình cảm nội tâm.
Màu sắc: gam màu táo bạo. sự nổi loạn với những sắc đỏ, xanh cobalt, xanh lá cây, vàng nguyên chất rực rỡ . Vứt bỏ khối vờn, bỏ diễn tả sáng tối.
- Henri Matisse (1869-1954) TP nổi tiếng: Cuộc đối thoại, khỏa thân màu hồng, khỏa than màu lam, phần lưng…
- Vlaminck (1876-1958) TP nổi tiếng:
Những cây màu đỏ…
- André Derain (1880-1954) TP nổi tiếng: Chiếc cầu cháy, đỉnh tháp…
- Van Dongen (1877- 1968) TP nổi tiếng: Portrait of Fernande Olivier…
- Dufy (1877-1953) TP nổi tiếng: Đua ngựa, đua thuyền, buổi hòa nhạc
- Tồn tại trong 1 thời gian ngắn.
- Ra đời đầu thế kỷ XX, phát triển cực thịnh năm 1905 – 1906, có dấu hiệu suy tàn năm 1907 và chấm dứt hoạt động trước chiến tranh Thế Giới thứ Nhất
- Hội họa: phần lớn là tranh
sơn dầu,ngoài ra còn có tranh cắt giấy, tranh kính.
- Điêu khắc
-Phù điêu, tượng.
-Đồ họa, in ấn.


– Bố cục: Các bứcc tranh có bố cục nhiều màu, chú trọng các sắc màu nổi bật, đơn giản và ngẫu nhiên…
– Đường nét: Đen, to, thô, đậm, nét rứt khoát
– Đề tài: Chân dung, phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt…
3. Quá trình phát triển của NTDT
1. Khái niệm và nguồn gốc của NTDT

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
2.Đặc điểm của NTDT
3. Quá trình phát triển của NTDT
4. Thành tựu nghệ thuật
5. Quan niệm và tư tưởng của NTDT
6. Họa sĩ và tác phẩm nổi tiếng của NTDT
NGHỆ THUẬT

THÚ
1. Khái niệm và nguồn gốc của NTDT
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
- Cái tên Dã thú xuất hiện khi nhà phê bình Luis Vauxcelles chỉ vào bức tượng mang phong cách TK 15 ở “Cuộc triển lãm mùa Thu” năm 1905 tại Pari và thốt lên “Đônatenlô giữa bầy dã thú” và cái tên Dã thú đã bước vào lịch sử hội hoạ Thế giới.

- Ở thời điểm đó công chúng xem tranh phản ứng khác nhau, vì có một sự thật là một loạt tiêu chí hội họa cổ điển nữa đang bị phá vỡ.

- Những màu sắc gay gắt táo bạo, dáng vẻ ngây ngô, thô mộc được sử dụng để bộc lộ những cảm xúc mạnh mẽ trước thiên nhiên.
2.Đặc điểm của NTDT
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
– Đề tài: Các họa sĩ trường phái Dã Thú lựa chọn đề tài khá phong phú như: Chân dung, phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt…
- Màu sắc: Các tác phẩm nghệ thuật có gam màu táo bạo. Đó là sự nổi loạn với những sắc đỏ, xanh cobalt, xanh lá cây, vàng nguyên chất rực rỡ . Vứt bỏ khối vờn, bỏ diễn tả sáng tối.
– Bố cục: Các bức tranh có bố cục nhiều màu, chú trọng các sắc màu nổi bật, đơn giản và ngẫu nhiên…
3. Quá trình phát triển của NTDT
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
- Khuynh hướng Dã thú ra đời đầu thế kỷ 20, phát triển cực thịnh năm 1905 - 1906, có dấu hiệu suy tàn năm 1907 và chấm dứt hoạt động trước chiến tranh Thế Giới thứ nhất để chuyển sang những phong cách rất khác nhau. Những thành viên tiêu biểu là: Henri Matisse, Vlaminck, Derain, Van Doghen, Marquet, Dufy....




4. Thành tựu nghệ thuật
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
Hội họa:
+ Các họa sĩ Dã Thú sử dụng sơn dầu là chất liệu phổ biến để vẽ tranh, chính vì vậy các tác phẩm tranh sơn dầu của các họa sĩ Dã Thú chiếm số lượng lớn so với các tác phẩm sáng tác bằng các chất liệu khác.
+ Ngoài các thành tựu về tranh sơn dầu thì nghệ thuật Dã Thú còn xuất hiện tranh cắt giấy, tranh kính. Tiêu biểu là các tác phẩm cắt giấy và tranh kính của họa sĩ Henri Matisse như TP Khỏa thân màu Lam, tranh kính trang trí nhà thờ…
- Không chỉ dừng lại như vậy, nghệ thuật Dã Thú còn xuất hiện cả các tác phẩm Điêu khắc, Phù điêu, tượng. Đồ họa và in ấn.
5. Quan niệm và tư tưởng của NTDT
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
















- Chủ trương sáng tạo một nền hội hoạ mới, phất cao lá cờ tự do, không lệ thuộc vào đề tài, vào thiên nhiên và sử dụng màu sắc một cách mạnh mẽ nhất.
- Tin tưởng màu sắc là sức mạnh tuyệt đối để biểu hiện tình cảm nội tâm.

- So v?i khuynh hu?ng ?n tu?ng, s? xu?t hi?n c?a h?i h?a Dó thỳ mang tớnh ch?t d?o l?n, ph? d?nh hon r?t nhi?u T?t c? d?u cựng ý chớ " N?i lo?n m�u s?c. H?a si Dó Thỳ" Vlaminck v� Derain tuyờn b? s? " D?t tr?i tru?ng M? thu?t b?ng cỏc s?c xanh Cobalt v� d? son ".
6. Họa sĩ và t.phẩm nổi tiếng của NTDT
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ



Henri Matisse
Vlaminck
Derain
Van Doghen
Marquet
Dufy....







CÁC HỌA SĨ TIÊU BIỂU
CỦA TRƯỜNG PHÁI DÃ THÚ LÀ:
Henri Matisse
(1869-1954)




- Thủ lĩnh của chủ nghĩa Dã thú là Henri Matisse (1869-1954). Về hình thức thể hiện, Matisse không tìm cách ghi lại hình ảnh vật thể theo thực tế mà chú trọng đến diễn tả tình cảm bộc phát qua các nét bút mạnh, thô, có cảm tưởng như phá vỡ rào cản hình thức.

- Tranh của ông chỉ biểu hiện một sự sắp xếp các yếu tố hội họa khác nhau. Matisse sử dụng các diện phẳng và dùng hiệu quả tương phản của các tông màu nóng lạnh, của cường độ ánh sáng mạnh giữa các diện để tạo ra cảm giác về không gian, hình khối.

- Ông cũng học tập được các kỹ thuật từ nghệ thuật Arab vùng Trung Đông và nghệ thuật thổ dân châu Phi – dùng các tuyến đơn tạo hình lẫn tổ hợp tuyến kết hợp với các mảng màu chia thành module để tạo hoa văn, chất cảm vật liệu. Bút pháp của Matisse cũng khác hoàn toàn cách làm cổ điển khi không giấu nét bút hoặc dùng để vờn khối mà phô diễn hẳn ra nét thô mạnh, lộ rõ trên mặt tranh.
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
Bức tranh: Cuộc đối thoại giữa cặp vợ chồng tuy tranh không phát ra tiếng nói nhưng ta biết ngay đây là cuộc cãi vã, theo dáng điệu, cau hỏi tại sao và những phân trần bực dọc. Bức tranh đổi thoại tỏ rõ sự phủ nhận hay phản đối nhau
Tranh sơn dầu
Phu nhân Matise
Những tác phẩm này là sự thực hiện quan điểm nghệ thuật mà Matisse đã phát biểu “Vẽ một cách tinh xác không phải là chân thật”, “Vẽ tranh phải dựa vào tình cảm chứ không chỉ dựa vào giải phẫu học”. Chân dung ng vợ với vết sọc xanh lục ông chỉ dùng màu sắc để tả tình cảm trên khuôn mặt trái xoan, mũ màu tí có tết nơ, 3 màu chen nhau. Bên phải mặt nàng trở lại xanh lục, bên trái vàng nghệ và cam nhạt là màu áo thật hài hoà
Hoà âm màu đỏ (1908) Bức tranh này có thể xem như một giai điệu của màu sắc, mà chủ âm là màu đỏ thể hiện quan điểm của nhà danh họa này về cách sử dụng màu sắc trong hội họa để truyền đạt cảm xúcc một cách mãnh liệt nhất.
Thân người trang trí trước bối cảnh trang trí
Thiếu nữ trước bối cảnh trang trí


Bức tranh sơn dầu này được đánh giá là một trong những tác phẩm ưu tú bậc nhất của Matisse, đồng thời có ý nghĩa như một tuyên ngôn nghệ thuật mở ra một thời kì mới của tác giả - thời kì sự đơn giản hoá nghệ thuật càng rõ nét hơn.


Tĩnh vật hoa Matisse được xem là thủ lĩnh của phái Dã thú vì ông đã thể hiện được sự hài hòa và giao ứng của các khoảng màu nên ánh sáng chói lọi trên tranh, đầy vẻ hư ảo, ông dung hợp được những rung động mạnh với những chủ định lý tính, tìm tòi gam màu và bố cục cho mỗi bức tranh, gạt bỏ hẳn những hiệu quả sáng tối, khối vờn, đơn giản hình thể tối đa. Phong cảnh, tĩnh vật, chân dung... mỗi bức tranh của Matisse như là một bản hòa tấu màu sắc, vui tươi sống động.
Khoả thân màu lam Những đường nét hình học, thẳng băng hay quay tròn, uốn éo vốn lảơ trường của ông và đến đây mới thấy lí do ông đã được tôn vinh là bậc thầy về màu sắc của thế kỉ 20.
Ông am tường cách kết hợp các phần tử, kiểu dáng cùng với màu săc trở nên sống động. Mọi sự trở nên siêu khi Mattisse khi gắn chúng với nhau
Tranh kính trang trí cho nhà thờ, màu sắc rực rỡ của những tấm kính cửa sổ phản chiếu ánh sáng làm ấm áp căn phòng, tập trung sự chú sy, bức tranh không có chi tiết chỉ bằn nét tượng trưng , khung cảnh của môtn hà thờ hiện đại
The back (Phần lưng) ông đã thực hiện trong gần 20 năm với 4 bản phác thảo. Bức phác thảo thứ tư đã đạt đến độ giản dị của một kiệt tác. Người ta còn cho rằng, những tác phẩm của Matisse có công không nhỏ trong việc mở đường cho điêu khắc hiện đại.người ta coi đây là dây nối giưã ĐK cổ điển và hiện đại
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
Vlaminck
(1876-1958)



-Trong số các thành viên của phái Dã thú, Vlaminck sử dụng các chất màu nguyên với một cường độ mạnh, đến mức có nhà phê bình nhận xét màu của Vlaminck là sự bất bình dữ tợn, giẫm đạp lên những bảng màu hiền lành trước ông. Vlaminck là họa sĩ có sự đồng cảm mạnh trước tranh của van Gogh. Có lần tại triễn lãm tranh van Gogh ở Paris năm 1901, ông đã thốt lên với Matisse: Tôi yêu van Gogh hơn cả cha tôi.

- Là họa sĩ được  xem là "dã thú nhất" trong  nhóm Dã thú.  Ông xuất thân trong giai  cấp bình dân.

- Nghệ thuật của Vlaminck là sự sáng tác theo bản năng của một con  người có tính chất quyết liệt, táo bạo, phá  phách. Làm ăn ra,  Vlaminck cũng làm tranh  khắc gỗ, vẽ trang trí bìa sách và kiếm tiền khá.

- Ông tự học vẽ, phản đối mọi hình thức đào tạo hàn lâm. Ðối với Vlaminck, hội họa là một hành động tự phát, đam mê. Ông cho bản năng là nền tảng của nghệ thuật, bởi vậy ông thường dùng chất sơn tinh khiết lấy từ ống màu vẽ trực tiếp lên vải thành những bức tranh mạnh mẽ và rực rỡ, phần lớn là phong cảnh.
"Những cây màu đỏ" là một trong những bức tranh đẹp nhất của Vlaminck, tiêu biểu cho phong cách Dã thú và cho sức sống dạt dào bạo liệt của ông.
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ



- André Derain là hoạ sĩ tiên phong trong các trường phái nghệ thuật đầu thế kỷ 20 ở Pháp. Ông từ bỏ ngành cơ khí đã học để theo đuổi giấc mơ nghệ thuật.

- Năm 1905, ông gia nhập hội Những con thú hoang cùng Maurice de Vlaminck và Henri Matisse. Những tác phẩm phong cảnh của ông trở nên nổi tiếng bởi màu sắc phong phú, đa dạng.

- Ông sử dụng các màu nguyên sắc vàng, lục, cam và nhất là đỏ với lam hết sức biểu cảm, nền mặt tranh ông trông như khảm, sáng chói đến kinh ngạc.

- Có người nóI rằng Derain đã "thiêu đốt" màu sắc trong các bức tranh của mình. Nhưng dù cây cối, nhà cửa, tàu thuyền đỏ rực như bốc lửa thì tranh ông bao giờ cũng đầy quyến rũ.

André Derain
(1880-1954)
Chiếc cầu cháy
Đỉnh Tháp
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
Dufy (1877-1953)


- Họa sĩ Dufy ban đầu vẽ theo phong cách Ấn tượng, nhưng sau khi gặp Matisse và Braque, ông đã theo những ý tưởng mới hình thành của nhóm Dã thú, bắt đầu tạo ra những bức tranh chói gắt với những nét đen đậm phóng túng, có khi u ám dữ dội.

- Ông thường vẽ các cuộc đua ngựa, đua thuyền, đồng ruộng, cảnh biển và những buổi hòa nhạc sôi động.

- Trong các bức tranh của ông thường có màu lam tuyệt đẹp, ông theo các trường phái Ấn tượng, Dã thú, Lập thể .
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ


- Van Dongen là người gốc Hà Lan định cư ở Pháp, có biệt tài vẽ chân dung.

- Bảng màu của ông cũng mạnh mẽ, nhưng rất hài hòa, dù khuôn mặt của các phụ nữ nổi tiếng được ông vẽ bằng những mảng màu gắt như lục, cam, vàng, đỏ nhưng trông rất sinh động gợi cảm.
Van Dongen
(1877- 1968)
Portrait of Fernande Olivier, 1905
Portrait of Fernande Olivier, 1905
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ



- Marquet (1875-1947) Học chung một thầy với Matisse, hai người luôn sát cánh bên nhau.

- Màu sắc trong tranh của Marquet ít dữ dội hơn các họa sĩ Dã thú khác, thường là những gam màu đỏ nâu và tím nhạt, sáng tối tương phản mạnh.

- Ông thích vẽ cảnh bến cảng, cầu, sông nước bao la, mộc mạc giản dị và sắc độ tinh tế
Marquet
(1875-1947)
Cầu ở Rochelle
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ



- Braque (1882-1963) trước khi cùng với Picasso khám phá chủ nghĩa Lập thể cũng đã gắn bó với nhóm Dã thú một thời gian.

- Giai đoạn này ông vẽ những bức tranh phong cảnh Dã thú tao nhã, tiết chế màu sắc, sau ông chuyển sang hội hoạ Lập thể, Trừu tượng
Braque
(1882-1963)
Phố ở Saint-Martin (1906)

Phong cảnh ở L`Estaque (1906)

Kết luận
NGHỆ THUẬT DÃ THÚ
- Sự gắn bó của các họa sĩ Dã thú chỉ kéo dài vài năm, có thể do tính cách độc lập của từng người quá mạnh, mỗi người luôn đeo đuổi một khát vọng sáng tạo độc đáo riêng biệt, nhưng dù sao thì cái ý tưởng giải phóng màu sắc đã kéo họ lại gần nhau một thời gian để rồi khai sinh ra một truờng phái nghệ thuật mới, sôi nổi, vui vẻ và cũng không kém phần quan trọng trong thế kỷ XX.

- Chính từ chủ nghĩa Dã thú mà ở Ðức đã hình thành chủ nghĩa Biểu hiện, và rồi là hội họa Trừu tượng. Phần lớn tranh của các họa sĩ Dã thú về sau đã thay đổi, nhưng mỗi người, về nhiều khía cạnh, họ đã ảnh hưởng rất lớn đền nền nghệ thuật hiện đại.
Ngh? thu?t Dó Thỳ xu?t hi?n v� th?i gian n�o ?
b. D?u th? k? XX
b. Đầu thế kỉ XX
d. Thế kỉ thứ XIX
c. Thế kỉ thứ XVIII
a. Thế kỉ XV
50:50
TRÒ CHƠI: AI LÀ TRIỆU PHÚ
Trường phái nghệ thuật Dã Thú
phát triển cực thịnh vào thời gian nào?
d. 1905 - 1906
b. 1902 - 1903
d. 1905 - 1906
c. 1903 -1904
a. 1901 - 1902
50:50
Tru?ng phỏi ngh? thu?t Dó Thỳ
Cú d?u hi?u suy t�n v�o th?i gian n�o?

c. Nam 1907
b. Năm 1908
d. Năm 1909
c. Nam 1907
a. Năm 1906
50:50
Tru?ng phỏi ngh? thu?t Dó Thỳ
ch?m d?t ho?t d?ng d? chuy?n sang
cỏc phong cỏch khỏc v�o th?i gian n�o?

b. Tru?c CTTG th? nh?t
b. Tru?c CTTG th? nh?t
d. Sau CTTG th? hai
c. Tru?c CTTG th? hai
a. Sau CTTG thứ nhất
50:50
Theo tru?ng phỏi ngh? thu?t Dó Thỳ
thỡ y?u t? n�o l� s?c m?nh tuy?t d?i
d? bi?u hi?n tỡnh c?m n?i tõm?

b. M�u s?c
b. M�u s?c
d. �nh sỏng
c. Thiờn nhiờn
a. Đề tài
50:50
H?a si n�o du?c coi l� th? linh c?a
tru?ng phỏi ngh? thu?t Dó Thỳ ?

c. Henri Matisse
b. Van Dongen
d. Dufy
c. Henri Matisse
a. Braque
50:50

NHÓM 9
Xin cảm ơn
cô giáo và các bạn
đã theo dõi và lắng nghe !
Chúc cô giáo và các bạn sức khỏe – thành công – hạnh phúc !
nguon VI OLET