PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ HUA NHÀN

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẬT SỰ
TỔ KH TN
NGOẠI KHÓA
NĂM HỌC: 2015 – 2016
CHUYÊN ĐỀ: TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
TRONG DỊP TẾT NGUYÊN ĐÁN ĐỐI VỚI HỌC SINH TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ HUA NHÀN
Như chúng ta đã biết, trong nhiều năm qua tai nạn giao thông luôn là vấn đề hết sức nóng bỏng và đã gây ra không ít khó khăn cho các nhà chức trách. Từng ngày, từng giờ những vụ tai nạn liên tiếp xảy ra ở khắp nơi đã gây nên rất nhiều thiệt hại cho con người cả về vật chất lẫn tinh thần và tính mạng.
Do đó, theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo dục về Trật tự an toàn giao thông vào
các trường nhằm giáo dục cho học
sinh có hiểu biết về Luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông.
Hiện nay, tình trạng vi phạm luật giao thông đường bộ của học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng. Đã có không ít tai nạn giao thông thảm khốc xảy ra và chuyện vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên không còn là chuyện về ý thức, đạo đức của riêng các em mà còn là của gia đình và toàn xã hội.
 Khi tan trường, học sinh “túm năm, tụm ba”, dừng đỗ xe dưới lòng đường; đi xe đạp xe máy dàn hàng ba, hàng bốn, thậm chí một xe kẹp ba, kẹp bốn, lạng lách, đánh võng,... xảy ra thường xuyên. Một số em còn tự ý thay đổi màu sắc, nhãn mác, lắp hệ thống đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn trang trí mô tô sai quy định, lắp còi sai âm lượng, tụ tập thành nhóm đi tốc độ cao, đùa nghịch trên đường...  

Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần biết về luật giao thông đường bộ, tức là khi tham gia giao thông phải an toàn giao thông.
TAI NẠN GIAO THÔNG LÀ GÌ?
- Tai nạn giao thông là một sự việc hoàn toàn bất ngờ, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người khi các đối tương tham gia giao thông đang hoạt động trên các tuyến đường, địa bàn giao thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khoẻ con người và tài sản cho xã hội.

  
Theo Sổ tay về điều tra và cải thiện “điểm đen” do Ross Sil Cock biên soạn, định nghĩa một tai nạn giao thông đường bộ như sau: Là một sự cố xảy ra một cách ngẫu nhiên, hiếm và do nhiều nhân tố trước một tình huống trong đó một hay nhiều người sử dụng đường không ứng phó được với môi trường xung quanh của họ, gây ra va chạm trên đường công cộng và được cảnh sát ghi nhận.

An toàn giao thông là không tai nạn

(theo tổ chức Y tế thế giới, Ngày 7/4 năm 2004)
I. THỰC TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG HIỆN NAY
1,Trên toàn cầu:
Tai nạn giao thông trên thế giới gây ra:
1,2 triệu người tử vong hàng năm
50 triệu người bị chấn thương hàng năm
Döï ñoaùn seõ taêng 65% trong 20 naêm tôùi neáu khoâng coù cam keát môùi cho vieäc phoøng choáng
(Baùo caùo toaøn caàu veà phoøng choáng thöông tích do giao thoâng ñöôøng boä WHO- Toå chöùc Y teá theá giôùi-2004)


2, ở Việt Nam:
Theo s? li?u c?a ?y ban An to�n giao thụng qu?c gia: nam 2012 c? nu?c x?y ra 36.376 v? TNGT l�m ch?t 9.838 ngu?i, b? thuong hon 38.000 ngu?i; nam 2013 cú 29.385 v? TNGT l�m ch?t 9.369 ngu?i, b? thuong 29.500 ngu?i; nam 2014 cú 25.322 v? TNGT l�m ch?t 8.996 ngu?i, b? thuong 24.417 ngu?i. Nam 2015, tớnh d?n thỏng 11 trờn to�n qu?c dó x?y ra g?n 21 nghỡn v? TNGT, l�m ch?t g?n 8.000 ngu?i v� 19 nghỡn ngu?i b? thuong. Dự s? ngu?i ch?t do TNGT gi?m d?n, nhung s? v? v� s? ngu?i b? thuong v?n ? m?c cao. Tru?c th?m h?a mang tờn TNGT, d?ng chớ Nguy?n Xuõn Phỳc, ?y viờn B? Chớnh tr?, Phú Th? tu?ng Chớnh ph?, Ch? t?ch ?y ban An to�n giao thụng qu?c gia chia s?: "Nhi?u d?i bi?u Qu?c h?i dó yờu c?u ban b? tỡnh tr?ng kh?n c?p v? TNGT. Tai n?n khi?n nhi?u gia dỡnh ly tỏn, xó h?i b?t ?n".


Hiện nay, số người chết do TNGT ở nước ta mỗi năm còn cao hơn số lượng người thiệt mạng do bom đạn chiến tranh tại một số quốc gia trên thế giới. Bộ trưởng Giao thông vận tải đã rất day dứt, khi ông nói: “Một đất nước hòa bình không thể để 9.000 người chết mỗi năm”! Nhưng sự thật cay đắng này vẫn đang tái diễn. Năm 2014, là năm đầu số người chết vì TNGT giảm xuống dưới 9.000 người, tuy nhiên 8.996 người chết vẫn là con số quá cao ở một đất nước hòa bình. Hàng chục người vẫn tiếp tục thiệt mạng mỗi ngày. Đáng chú ý là trong số người chết vì TNGT, có tới 40% là người trẻ tuổi.
ở Việt Nam:
3, Tại tỉnh Sơn La
Trong 9 tháng đầu năm 2015, Ban An toàn giao thông tỉnh Sơn La đã chỉ đạo, đôn đốc các cấp, các ngành, Ban An toàn giao thông các huyện, thành phố vào cuộc một cách quyết liệt, mạnh mẽ, duy trì thường xuyên công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT).
Trong 9 tháng đầu năm, tổng số các trường hợp vi phạm TTATGT do lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnhSơn La đã xử lý là 32.548 trường hợp, với tổng kinh phí xử phạt vi phạm 9 tháng đầu năm hơn 23 tỷ đồng.
Tính từ ngày 16/12/2014 đến hết ngày 15/9/2015, trên địa bàn tỉnh Sơn La xảy ra 111 vụ tai nạn giao thông làm chết 63 người và bị thương 88 người.
Theo thống kê của các cơ quan chức năng, trong số 80% người dân có xe máy thì chỉ có từ 40 – 50% trong số đó là có giấy phép lái xe và đủ độ tuổi tham gia giao thông… ý thức chấp hành Luật ATGT còn hạn chế như điều khiển phương tiện sau khi sử dụng rượu bia, không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định…
Từ đầu năm đến nay, lực lượng CSGT Công an huyện đã tiến hành kiểm tra trên 6.500 lượt phương tiện các loại, phát hiện và lập biên bản vi phạm 103 trường hợp vi phạm, tạm giữ 59 xe mô tô, gần 800 bộ giấy tờ xe, nộp kho bạc nhà nước hơn 100 triệu đồng; tạm giữ 131 xe máy.
4, Tại huyện Bắc Yên:
Theo thống kê của các cơ quan chức năng, nhiều người dân có xe máy thì rất nhiều chủ phương tiện là có giấy phép lái xe và đủ độ tuổi tham gia giao thông… ý thức chấp hành Luật ATGT còn hạn chế như điều khiển phương tiện sau khi sử dụng rượu bia, không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định…
4, Tại xã Hua Nhàn:
Hầu hết các em HS mang xe máy đến trường chưa
bảo đảm TTATGT. Cụ thể:
Các em chưa đủ tuổi để điều khiển xe máy có dung
tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên.
Điều 21 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt đối với các vi phạm GT về tuổi như sau:
1.Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
 Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên.

2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
 a) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.
 b) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe.
 c) Người điều khiển xe mô tô không mang theo Giấy phép lái xe.
Các em chưa có giấy phép lái xe, nhiều xe không có bảo hiểm dành cho xe máy
- Nhiều em chưa đội mũ bảo hiểm, 1 số em đội mũ nhưng không cài quai, chở người không đội mũ bảo hiểm,
không cài quai đúng quy cách
 Khoản 2 điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách” Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản 4, điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013:
 
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
 Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ; 
Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;
- Chở quá số người quy định.
Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy
1. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người:
a) Chở người bệnh đi cấp cứu;
b) Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;
c) Trẻ em dưới 14 tuổi.
- Đi quá tốc độ cho phép :
- Sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông.
Điều 6, Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ như sau:
-    Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe có hành vi điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở;
-    Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở.

II. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân.
Phương tiện xe cơ giới và xe thô sơ tăng nhanh, nhiều phương tiện kém chất lượng.
Người tham gia giao thông kém hiểu biết, chưa tự giác chấp hành luật giao thông.
..
Nhóm nguyên nhân chủ yếu
Tức là: không đi đúng phần đường qui định, thiếu quan sát khi điều khiển xe, Sử dụng ddtddd, chạy quá tốc độ và do say rượu, bia…
Cụ thể :
Lấn trái đường: Chiếm 27 % số tử vong
Vi phạm tốc độ: 11% tử vong
Đổi hướng, tránh, vượt không đúng quy định: 24% tử vong
Lưu thông đường ngược chiều: 5,2% tử vong
Bộ hành qua đường không đúng quy định: 2,42% tử vong
Không tập trung và sử dụng điện thoại khi điều khiển PT giao thông
Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người:
Tài sản: hiện vật, tiền của.
- Người chết, bị thương, mất sức lao động.
TNGT làm tổn thất về người và của đối với từng gia đình, và cho toàn xã hội là vô cùng nặng nề. Những gia đình bị mất đi lao động chính. Những người chịu tàn phế cả đời giữa lúc tuổi trẻ phơi phới với bao ước mơ, dự định. Ngân sách quốc gia tiếp tục gồng gánh hàng nghìn tỷ đồng nhằm khắc phục hậu quả TNGT. Theo các chuyên gia kinh tế, mỗi năm nền kinh tế Việt Nam mất khoảng gần một tỷ USD (tương đương 1,64% GDP) vì TNGT. Đó là con số thiệt hại rất đáng tiếc, song vẫn còn những tổn hại mà không tiền bạc nào bù đắp nổi. Đó là những mất mát, là nỗi đau trong cộng đồng không dễ nguôi ngoai sẽ vừa là lời nhắc nhở vừa là tiếng kêu cứu và là lời cảnh báo nguy cấp tới toàn xã hội.

III. Những giải pháp chính




- Nâng chất lượng hạ tầng giao thông

- Nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm của những người tham gia giao thông.
- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng về ATGT.
- Ra luật, các quy định, xử lí nghiêm minh các trường hợp vi phạm
* Cần phải tích cực học tập và tìm hiểu về ATGT thông qua các tiết học trên lớp, các giờ ngoại khoá, qua sách báo thông tin đại chúng và trong các cuộc thi tìm hiểu ATGT do các cấp tổ chức.
* Có ý thức tự giác chấp hành luật ATGT như:
- Đội mũ bảo khi đi xe máy.
- Đi theo chiều tay phải của mình và nghiêm túc chấp hành các quy tắc giao thông
- Không đi dàn hàng đôi, hàng ba trên đường.Đặc biệt có ý thức giữ gìn ATGT ngay chính cổng trường mình.
* Tích cực tuyên truyền về ATGT cho bạn bè, hàng xóm và gia đình.
1
2
3
4
CÁC LOẠI BIỂN BÁO

Cấm đi ngược chiều
5
Hệ thống báo hiệu đường bộ

Bi?n bỏo c?m
Bi?n bỏo nguy hi?m
Bi?n hi?u l?nh
Bi?n ch? d?n
Bi?n ph?
b
a
c
d
e
1
2
3
4
CÁC LOẠI BIỂN BÁO

Cấm đi ngược chiều
5
Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
112. Cấm người đi bộ
101. Du?ng cấm
123a. Cấm rẽ trái
110a. Cấm đi xe đạp
122. D?ng l?i
130. Cấm d?ng v� d? xe
Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
222
Đường trơn
226
Đường người đi xe đạp cắt ngang
224
Đường người đi bộ cắt ngang
233
Nguy hiểm khác
227
Công trường
Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
301b
Hướng đi phải theo
304
Đường dành cho xe thô sơ
305
Đường dành cho người đi bộ
306
Tốc độ tối thiểu
303
Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến
Biển phụ:: hình chữ nhật, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng đen hoặc vàng nhằm báo điều phải thi hành.
401
Đường ưu tiên
434
Bến xe buýt
423a
Đường đi bộ
432
Khách sạn
443. Chợ
Ý nghĩa đèn tín hiệu giao thông
Cấm đi
Đi chậm lại
Được đi
Câu 1: Biển nào báo hiệu cấm đi ngược chiều?
a. Biển 1 b. Biển 2
c. Biển 3 d. Biển 2 và 3
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 2 : Biển nào chỉ đường dành cho người đi bộ ?
a. Biển 1 b. Biển 3
c. Biển 1 và 3 d. Cả 3 biển
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 3: Người ngồi trên xe mô tô 2 – 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm trên những tuyến đường nào?
a. Đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm.
b. Đường đô thị.
c. Tất cả mọi tuyến đường.
c.
Câu 4: Biển nào cấm xe mô tô hai bánh đi vào?
a. Biển 1 b. Biển 2
c. Cả 2 biển
a.
(1)
(2)
Câu 5: Biển nào cho phép người đi xe đạp được đi:
Cả 3 biển b. Biển 2
c. Biển 2 và 3 d. Biển 3
(1)
(2)
(3)
b
Câu 6 : Biển nào cấm người đi bộ ?
a. Biển 2 và 3 b. Biển 2
c. Biển 1 và 3 d. Biển 1
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 7: Biển báo nào dưới đây cấm xe ô tô ?
A
C
D
B

A
C
D
B

A
Cõu 8: Khi đi trên đường gặp các đèn báo giao thông. Em hãy cho biết người điều khiển các phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch kẻ đường khi dốn bỏo tớn hi?u n�o ?
Tín hiệu xanh

B. Tín hiệu vàng

C. Tín hiệu đỏ

C
Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông đường bộ?
A. Hệ thống giao thông đường bộ đang phát triển
B. Phương tiện thô sơ và cơ giới những năm gần đây
tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.
C. Người tham gia giao thông chưa tự giác chấp
hành trật tự an toàn giao thông.
C
Câu 10: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở mấy người ?

B: 3 người

C: 4 người

D: Cả 3 đáp án trên
A: 1 người
A: 1 người

Nhớ lời mẹ cha
Con ơi nhớ lời mẹ cha
Đừng đi bên trái, chớ ra lòng đường
Phòng khi xe cộ bất thường
Xảy ra tai nạn khôn lường con ơi !


KẾT LUẬN
Tai nạn giao thông ngày càng trầm trọng , cần giải quyết gấp kẻo quá muộn .
nguon VI OLET