NGỮ CẢNH
I/ KHÁI NIỆM:
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
HOẠT ĐỘNG NHÓM/NHIỆM VỤ HỌC TẬP

- Hoạt động nhóm 1 (Tổ 1):
1. So sánh câu nói ở mục I.1 và câu nói ở mục I.2: Câu nói ở mục nào xác định được? Tại sao?
2. Thế nào là ngữ cảnh?
- Hoạt động nhóm 2 (Tổ 2): Trình bày các nhân tố của ngữ cảnh?
- Hoạt động nhóm 3 (Tổ 3): Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với việc sản sinh và lĩnh hội lời nói, câu văn?
NGỮ CẢNH
I/ KHÁI NIỆM:
1. Tìm hiểu câu nói: "Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?"
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
Nếu đột nhiên câu nói "Giôø muoän theá naøy maø hoï chöa ra nhæ?“, ta sẽ hiểu như thế nào về những nội dung sau đây trong câu đó:
Câu nói trên là của ai nói với ai? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?
Câu đó được nói ở đâu, lúc nao?
“Họ” trong câu nói chỉ ai?
“Chưa ra” là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến đâu?
“Giờ muộn thế này” là nói đến khoảng thời gian nào?...
? N?u d?t nhi�n nghe c�u nĩi, khơng bi?t b?i c?nh s? d?ng nĩ thì khơng ai cĩ th? tr? l?i du?c nh?ng c�u h?i n�u tr�n.
NGỮ CẢNH
I/ KHÁI NIỆM:
1. Tìm hiểu câu nói: "Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?"
- Câu nói của ai nói với ai?
- Câu nói được nói lúc nào? ở đâu?
- Họ chỉ những ai?
- Chưa ra là theo hướng từ đâu đến đâu?
- Muộn là khoảng thời gian nào?
- Chị Tí - người bán hàng nước- nói với những người bạn nghèo: chị em Liên, bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm.
- Chị nói vào một buổi tối, tại một phố huyện nhỏ, trong lúc chờ khách hàng.
? Rộng hơn là bối cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
- Họ: Mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ, người nhà thầy thừa.
- Lúc chập tối, thấy họ chưa ra (từ huyện ra phố) chị Tí đã cho la �muộn ? Sự khát khao mong đợi khách hàng của chị Tí và những người dân nghèo khổ nơi đây.
(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
NGỮ CẢNH
I/ KHÁI NIỆM:
2. Ngữ cảnh:
- Ng? c?nh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
- Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, mà ở đó:
+ Người nói (người viết) sản sinh lời nói thích ứng.
+ Người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội đúng và đầy đủ lời nói.
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
NGỮ CẢNH
I/ KHÁI NIỆM:
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
HOẠT ĐỘNG NHÓM/NHIỆM VỤ HỌC TẬP

- Hoạt động nhóm 1 (Tổ 1):
1. So sánh câu nói ở mục I.1 và câu nói ở mục I.2: Câu nói ở mục nào xác định được? Tại sao?
2. Thế nào là ngữ cảnh?
- Hoạt động nhóm 2 (Tổ 2): Trình bày các nhân tố của ngữ cảnh?
- Hoạt động nhóm 3 (Tổ 3): Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với việc sản sinh và lĩnh hội lời nói, câu văn?
II/ CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:
2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
1. Nhân vật giao tiếp:
- Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống): thời gian, địa điểm, tình huống giao tiếp c? th?...
- Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hoá): Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội, phong tục, t?p qu�n, chính tr?. ở bên ngoài ngôn ngữ.
- Hiện thực được nói t?i (hi�?n thu?c b�n ngoa`i, hi?n th?c b�n trong): Tạo nên nghĩa sự việc cu?a câu (nội dung câu nói)
Quan hệ vị, thế của họ luôn chi phối nội dung và hình thức của l?i nĩi, c�u van
NGỮ CẢNH
3. Văn cảnh:
Gồm tất cả những yếu tố ngôn ngữ (từ ngữ, câu nói... cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó).
Là những người tham gia giao tiếp.
Tiết 37. Tiếng Việt:
II/ CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:
NGỮ CẢNH
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
Ví dụ"Chiếu cầu hiền" (Ngô Thì Nhậm):
- Nhân vật giao tiếp:
+ Người nói (người viết): Ngô Thì Nhậm, viết thay vua Quang Trung.
+ Người nghe (người đọc): Sĩ phu Bắc Hà, những trí thức của triều đại cũ.
- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
+ Rộng: Xã hội phong kiến thời loạn lạc, nhiều biến động: vua Lê - chúa Trịnh, quân Thanh xâm lược, Quang Trung lên ngôi...
+ Hẹp: Năm 1788 - 1789, vua Quang Trung kêu gọi trí thức Bắc Hà nhận thức được thực tế lịch sử m� ra làm việc giúp vua, giúp nước.
+ Hiện thực được nói đến: Nội dung van b?n (thuyết phục người hiền: vai trò của người hiền, yêu cầu của đất nước, chính sách cầu hiền,..)
NGỮ CẢNH
- Văn cảnh: Toàn bộ các yếu tố ngôn ngữ (từ ngữ, câu, đoạn) trước c�u van�.
Câu nói: "Vậy bố cáo gần xa để mọi người đều biết"
Tiết 37. Tiếng Việt:
NGỮ CẢNH
I/ KHÁI NIỆM:
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
HOẠT ĐỘNG NHÓM/NHIỆM VỤ HỌC TẬP

- Hoạt động nhóm 1 (Tổ 1):
1. So sánh câu nói ở mục I.1 và câu nói ở mục I.2: Câu nói ở mục nào xác định được? Tại sao?
2. Thế nào là ngữ cảnh?
- Hoạt động nhóm 2 (Tổ 2): Trình bày các nhân tố của ngữ cảnh?
- Hoạt động nhóm 3 (Tổ 3): Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với việc sản sinh và lĩnh hội lời nói, câu văn?
NGỮ CẢNH
III/ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
? Ngữ cảnh là cơ sở của việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ để tạo lập lời nói, câu văn.
1. Đối với người nói (người viết) v� quá trình tạo lập văn bản:
- Bối cảnh hẹp: Kì thi năm Đinh Dậu (1897), toàn quyền Pháp Pôn Đu-me đã cùng vợ đến dự.
- Bối cảnh rộng: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
? Chi phối cách dùng từ ngữ, phép đối: Trường Nam thi lẫn với trường Hà; lọng cắm rợp trời >< váy lê quét đất, quan sứ đến >< mụ đầm ra...? sự lộn xộn, lố bịch, thiếu tôn nghiêm của trường thi.
Ví dụ: văn bản Vịnh Khoa thi Hương (Tú Xương)
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
NGỮ CẢNH
III/ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
? Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội lời nói, câu văn theo đúng nội dung, ý nghĩa, mục đích của nó.
2. Đối với người nghe (người đọc) v� quá trình lĩnh hội văn bản:
Người đọc phải đặt bài thơ vào bối cảnh (hoàn cảnh sáng tác):
- CBQ nhiều lần vào Huế đi thi, qua những vùng cát tr?ng Quảng Bình, Quảng Trị.
- Trong bối cảnh xã hội Việt Nam thời Nguyễn: chế độ phong kiến suy tàn, bộc lộ những trì trệ và bảo thủ...
? Thấy được: sự chán nản của tác giả khi phải tự hành hạ thân xác để theo đuổi con đường danh lợi khó khăn, vô nghĩa. mong tìm một hướng đi mới để thực hiện lí tưởng của mình.
Ví dụ: Văn bản Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát).
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
C?NG C?, LUY?N T?P

NGỮ CẢNH
CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH:
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
NGỮ CẢNH
VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
Tiết 37 - 38. Tiếng Việt:
nguon VI OLET