NGƯỜI TRONG BAO
A.P. S�Ê-KHỐP
TUẦN 28 - TIẾT 95-96
ĐỌC VĂN












I- TIỂU DẪN:
1. Taùc giaû Seâ – Khoáp (1860- 1904)
- Sinh ra một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấn Tan-gan-rốc, l� nhà văn Nga.
- 1884 tốt nghiệp đại học khoa y, làm bác sĩ, viết báo, viết văn, đồng thời tham gia nhiều công việc xã hội, giáo dục, văn hoá.
- 1887 nhận giải thưởng Pu- skin của Viện hàn lâm khoa học Nga.
- 1900 được bầu làm viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Nga.
- Là một trong những đại biểu kiệt xuất cuối cùng của văn học hiện thực Nga.
Cu?c d?i:
AN-TÔN PÁP- LÔ- VÍCH SÊ -KHỐP
( 1860-1904)
MỘ SÊ-KHỐP
I- TIỂU DẪN:
1. Taùc giaû Seâ – Khoáp (1860- 1904)
Sự nghiệp sáng tác:
- Khá đồ sộ hơn 500 truyện ngắn và nhiều vở kịch.
- Tác phẩm chính:
+ Truyện: Anh béo anh gầy, Phòng số 6, Con kì nhông,.
+ Kịch: Vườn anh đào, Ba chị em, Hải âu,.
? Truyện ngắn của ông thường ngắn gọn, giản dị nhưng lại đặt ra vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.

MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÊ- KHỐP TẠI VIỆT NAM


I- TIỂU DẪN:
1. Taùc giaû Seâ – Khoáp (1860- 1904)
2. Tác phẩm Người trong bao.
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Tác phẩm viết vào năm 1898 trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, b�n d?o Crum, bi?n Den.
- XH Nga ngạt thở trong bầu không khí nơng nơ chuyên chế nặng nề cuối thế kỷ XIX.
b. Bố cục: cĩ 2 c�ch chia
* C�ch 1:

- Đoạn 1: Từ đầu . không nói thêm điều gì.
- Đoạn 2: Còn lại.


Một
đoạn đời của Bê-li-cốp.
Cuộc sống của người dân thành
phố trước và sau cái chết của Bê-li-cốp.
* Cách 2:
+ Mở truyện: Câu chuyện ở nhà kho giữa bác sĩ I – van I – va – nưt và thầy giáo Bu – rơ – kin.

+ Thân truyện: Về cuộc đời và tính cách của Bê – li – cốp.

+ Kết truyện: Nhận xét của bác sĩ – người nghe chuyện.
II- D?C - HI?U VAN B?N
Hãy tóm tắt truyện ngắn
“Người trong bao” của Sê -khốp ?
Tóm tắt:
Nhân vật Bê-li-cốp: Ngoại hình – lối sống – ý nghĩ- thói quen, lối sống  tính cách  ảnh hưởng  chết  thông điệp

Ô TRONG BAO
ÑOÀNG HOÀ TRONG BAO
DAO GỌT BÚT CHÌ TRONG BAO
a) Chân dung Bê-li-cốp:
II- D?C - HI?U VAN B?N


Thảo luận nhóm: 06’
Chân dung nhân vật Bê – li – cốp được miêu tả như thế nào? (qua ngoại hình, lối sống, ý nghĩ, thói quen, sinh hoạt). Từ đó khái quát nên tính cách của ông ?
1. Giá trị nội dung:
1.1 Hình tượng nhân vật Bê – li – cốp:
a) Chân dung Bê-li-cốp:
? Ngoại hình:
+ Di gi�y cao su ngay c? khi d?p tr?i, c?m ơ, deo kính r�m.
+ Mặc áo bành tô dựng cổ, gương mặt nhỏ, đôi mắt nhỏ.

+ Lỗ tai nhét bông, luôn đội mũ. Luôn mang theo bao đựng mọi thứ: ô, đồng hồ, dao gọt bút chì,… cả gương mặt cũng giấu sau cổ áo.
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.1 Hình tu?ng nh�n v?t B� - li - c?p:
a) Chân dung Bê-li-cốp:
? L?i s?ng:
+ Thu mình trong vỏ ốc, tạo cái bao ngăn cách, lập dị, cô độc.
+ Nhút nhát, ghê tởm hiện tại.
+ Sùng bái, ngợi ca quá khứ (tiếng Hi Lạp cổ).
+ Ghét và sợ cái mới (việc đi xe đạp), tự hài lòng với lối sống cổ hủ của mình.
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.1 Hình tu?ng nh�n v?t B� - li - c?p:
a) Chân dung Bê-li-cốp:
? � nghi:
+ Luôn giấu trong bao, luôn “sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”.
+ Chỉ thích sống và tin vào những thông tư, chỉ thị giáo điều, máy móc.
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.1 Hình tu?ng nh�n v?t B� - li - c?p:
a) Chân dung Bê-li-cốp:
? Thĩi quen, sinh ho?t:
+ Đến nhà bạn chơi, kéo ghế ngồi, nhìn quanh, im như phỗng, cáo từ  duy trì mối quan hệ tốt đẹp.
+ Ở nhà vẫn mặc áo khoác, đội mũ, đóng cửa, cài then.
+ Khi ngủ kéo chăn trùm kín mít, đi xe ngựa kéo mui lên  tách biệt với thế giới bên ngoài.
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.1 Hình tu?ng nh�n v?t B� - li - c?p:
B� - li - c?p l� m?t con ngu?i cĩ tính c�ch k? qu�i, h�n nh�t, m�y mĩc, l?c h?u, thu mình trong "bao" v� t? h�o, h?nh ph�c vì di?u dĩ - ki?u ngu?i "trong bao", l?i s?ng "trong bao".
* Nhận xét:
- Đáng ghét: + Tự thu mình vào trong bao, muốn mọi người cũng vậy.
+ Sống ích kỷ.
- Đáng thương: Không dám sống với cảm xúc thực của mình.

Có ý kiến cho rằng:
“Lối sống của Bê-li-cốp thật đáng ghét,
người khác lại cho rằng đáng thương”.
Ý kiến của anh (chị) thế nào ?
Th?o lu?n 03`
a) Chân dung Bê-li-cốp:
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.1 Hình tu?ng nh�n v?t B� - li - c?p:
b) ?nh hu?ng c?a Bê-li-cốp d?i v?i m?i ngu?i xung quanh:
 Khi Bê – li – cốp còn sống:
+ Mọi người căm ghét, sợ hãi, xa lánh,…

+ Họ bị ám ảnh triền miên, bị đầu độc suốt 15 năm.

 Sự ảnh hưởng mạnh mẽ và dai dẳng.

a) Chân dung Bê-li-cốp:
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.1 Hình tu?ng nh�n v?t B� - li - c?p:
b) ?nh hu?ng c?a Bê-li-cốp d?i v?i m?i ngu?i xung quanh:
 Khi Bê – li – cốp đã chết:
+ Mọi người thoát khỏi gánh nặng, nhẹ nhàng, thoải mái.
+ Cuộc sống lại như cũ: mệt nhọc, vô vị, tù túng,…

 Lối sống ấy vẫn tồn tại, ảnh hưởng mọi người.
Lối sống ấy đã ô nhiễm, đầu độc, làm cho h? sợ hãi, ám ảnh tinh thần mọi người suốt 15 năm.
Ảnh hưởng
(15 năm)
Trường học
Khu phố
Dai dẳng
Không khí nặng nề
Va-ren-ca vaø Coâ-va-len-coâ ñi xe ñaïp
a) Nguy�n nh�n:
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.2 V? c�i ch?t c?a B� - li - c?p:
+ Vì bị ngã đau, lại mắc bệnh nặng lại không chịu chữa.
+ Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành động của chị em Va-ren-ca: tiếng cười  Đó là tiếng cười của mọi người, của dư luận xã hội.

Thảo luận 03’
Tại sao Bê-li-cốp chết và cái chết đó có ý nghĩa như thế nào?
b) � nghia:
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.2 V? c�i ch?t c?a B� - li - c?p:
+ Đó là sự giải thoát vì hắn đã tìm được cho mình cái bao an toàn và bền vững nhất “Quan tài”.

+ Đó là cái chết tất yếu. Tạng người và cách sống của y, trước sau gì cũng bị hoặc tự tiêu diệt.
II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:
1.3 Hình ?nh bi?u trung "c�i bao":

+ Nghĩa đen: dùng để bao, gói đựng đồ vật, hàng hoá,.
+ Nghĩa bóng: chỉ cu?c s?ng, tính cách của Bê-li cốp.
+ Nghĩa biểu trưng: ki?u ngu?i, l?i s?ng "trong bao" d� v� dang t?n t?i ? nu?c Nga. Xã hội Nga cuối thế kỉ XIX là một cái bao khổng lồ, trói buộc tù hãm, ngăn chặn tự do của mọi người.
- Được lặp lại 12  sáng tạo nghệ thuật độc đáo, gợi
nhiều ý nghĩa:

Ñaùng
pheâ phaùn,
leân aùn

Lối sống, tính cách
"trong bao" của
Bê-li-cốp
Kiểu người
"trong bao"
Caàn thoaùt ra
khoûi cuoäc soáng “trong bao” ñeå ñem laïi
söïï toát ñeïp vaø tieán boä cho xaõ hoäi .
Cái bao

Trong sinh
hoạt hàng
ngày của
Bê-li-cốp

II- D?C - HI?U VAN B?N
1. Gi� tr? n?i dung:

1.3 Hình ?nh bi?u trung "c�i bao":

Qua hình ảnh “cái bao”, em hãy khái quát nên chủ đề tư tưởng của tác phẩm?

* Chủ đề
tư tưởng
Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống hèn nhát, thu mình và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga.
B?c thi?t c?nh b�o v� k�u g?i m?i ngu?i c?n ph?i thay d?i c�ch s?ng, c?n t? vu?t l�n hồn c?nh, s?ng cĩ tr�ch nhi?m v?i chính mình v� m?i ngu?i.
II- D?C - HI?U VAN B?N
2. Gi� tr? ngh? thu?t:






- C�ch k? chuy?n:
+ Ngu?i k? chuy?n l� nh�n v?t trong truy?n (Bu -ro-kin)
+ T�c gi? : ngơi th? ba.
? V?a d?m b?o du?c tính kh�ch quan v?a th? hi?n du?c tính ch? quan.
- Gi?ng k? : M?a mai, ch�m bi?m m� tr?m tinh, b?c x�c.
Cấu trúc đặc biệt: truy?n l?ng truy?n.
Xây dựng NV điển hình: cĩ l?i s?ng "trong bao" ? � nghia x� h?i, tri?t l�.
Xây dựng hình ảnh: biểu tượng (c�i bao)
Cách kết thúc truyện: Trực tiếp phát biểu chủ đề, cĩ l?i bình: ("Không thể sống mãi như thế được") ? Gây ấn tượng mạnh.
NT x�y d?ng tình hu?ng d?c d�o: cao tr�o, th?t - m?
Ph�n tích t�m l� nv, d?i l?p di�u luy?n
III- TỔNG KẾT: Ghi nh? SGK

? Theo em, kiểu người trong bao có ý nghĩa thời sự như thế nào đối với nước Nga và thế giới lúc bấy giờ?

? Kiểu người đó ngày nay còn tồn tại không?

? Theo em, kiểu người đó chỉ có thể mất đi khi nào?
* Ý nghĩa thời sự của tác phẩm:
- Người trong bao- Một kiểu người xuất hiện ở nước Nga kỷ XIX và ở khắp nơi trên thế giới.

- Ngày nay vẫn tồn tại với nhiều biến thể, dị bản khác nhau
- Chỉ mất đi khi XH trong sạch, mục đích sống của cá nhân thống nhất với cộng đồng.
IV- LUYỆN TẬP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các đồ vật của Bê-li-cốp có đặc điểm gì giống nhau?
A- Đều rất sang trọng đắt tiền C- Đều rất giản dị, cũ kĩ
B- Đều rất tiện dụng D- Đều được đặt trong bao
Câu 2: Dòng nào nói đúng ý nghĩ thường xuyên xuất hiện trong đầu Bê-li-cốp?
A- Sợ nhỡ xảy ra chuyện gì
B- Sợ có ai đến nhà hắn mà không nói trước
C- Sợ có tiếng chuông điện thoại reo trong đêm
D- Sợ có ai đó làm hắn giật mình
Câu 3 : Nhan đề " người trong bao" đúng với kiểu người nào sau đây ?
Hay tự ti và hà tiện .
Hay sợ hãi và sống bạc nhược
Bị mọi người xa lánh .
Không thích giao tiếp với mọi người .
A
B
C
D
Câu 4 : Thái độ kính trọng đối với chính quyền của Bê-li-cốp cũng là một thứ bao nhằm để che đậy điều gì ở hắn ?
Tâm lí thích vuốt ve , nịnh bợ những kẻ có quyền .
Tâm lí thích doạ nạt , hống hách trước những người trẻ tuổi .
Tâm lí hèn nhát , run sợ trước quyền lực .
Tâm lí cầu cạnh , dựa dẫm vào quyền lực .
B
C
D
A
Câu 5 : Việc Bê-li-cốp đến nhà hai chị em Va-len-ca để nói chuyện về việc hai người đã đi xe đạp , cho thấy hắn là người như thế nào ?
Không muốn người khác hơn mình .
Bảo thủ , rất sợ cái mới .
Coi thường người trẻ tuổi hơn mình .
Coi thường phụ nữ .
A
B
C
D
Câu 6: Sau đám tang Bê-li-cốp, mọi người "đều cảm thấy nhẹ nhàng , thoải mái . Nhưng chưa đầy một tuần sau, cuộc sống đã lại diễn ra như cũ , nặng nề , mệt nhọc , vô vị" . Tại sao như thế ?

Bởi vì mọi người đã bị ám ảnh suốt 15 năm trời nên không thể dễ quên.
Bởi vì hồn ma Bê-li-cốp trở về đầu độc cuộc sống mọi người.
Bởi vì kiểu người trong bao, lối sống trong bao vẫn còn .
Vì họ không còn bị xét nét bởi những giáo điều.
A
B
C
D
Câu 7 : Qua đoạn trích "Người trong bao", nhà văn Sê-khốp muốn":

Phê phán lối sống hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ, ích kỉ từ đó thức tỉnh mọi người.
Ca ngợi lối sống lập dị, kiểu cách, ích kỷ, lạc hậu, bảo thủ.
Kêu gọi mọi người giữ nguyên lối sống cũ không nên thay đổi nó.
Kêu gọi mọi người thay đổi lối sống hiện tại.
A
B
C
D

HẾT















nguon VI OLET