TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
TRI THỨC TIẾNG VIỆT VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
GV: Tạ Thị Thanh Hiền
TRÒ CHƠI
“THỬ TÀI GHI NHỚ”
Nhớ tên dụng cụ cần thiết trong học tập
Ghi nhanh ra nháp
Đếm số lượng
Trả lời được nhiều từ nhất sẽ được 10 điểm.
Hộp bút
Máy tính
Bút màu
Bút xóa
Bút bi
Kẹp giấy
Kẹp ghim
Sticker
Súng bắn keo
Vở
Băng dính
Kéo
Tấm thiệp/ ảnh
Bút dạ
TRI THỨC TIẾNG VIỆT
I. TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
- Từ đơn: là từ gồm 1 tiếng (có nghĩa) tạo thành (kéo, bút, hoa…)
- Từ phức: là từ gồm 2 tiếng trở lên tạo thành (bà ngoại, quần áo, xinh xắn)
+Từ ghép: là từ phức do 2 tiếng trở lên có quan hệ với nhau về mặt nghĩa tạo thành (bà ngoại, quần áo, …)
+Từ láy: là từ phức do 2 tiếng trở lên có quan hệ với nhau về mặt ngữ âm tạo thành (đẹp đẽ, cao cả, thăm thẳm, ầm ầm, …)
2.LUYỆN TẬP
Bài tập 1 SGK/27
Câu 1 (trang 27 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau:
Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.
(Thánh Gióng)
Bài tập 1 SGK/27
BÀI 2 SGK/27
Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.
(Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân)
Từ ghép:……………….
Từ láy:………………….
BÀI 2 SGK/27
Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt.
(Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân)
Từ ghép: giã thóc, giần sàng, bắt đầu, dự thi, nồi cơm, cán cung, dây lưng
Từ láy: nho nhỏ, khéo léo
Câu 3 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 1) Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
a. Ngựa b. Sắt c. Thi d. Áo
Cho biết nghĩa của từ ghép tạo ra có gì khác so với nghĩa của tiếng gốc?
Tạo ra từ ghép:
a. Ngựa vằn
b. Sắt thép
c. Thi tài
d. Áo vải
Nghĩa của các từ ghép tạo ra ở trên đều có phạm vi hẹp hơn so với nghĩa của tiếng gốc.
II. Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng
Khái niệm:
Thành ngữ là một tập hợp từ có định, quen dùng. Nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn giản nghĩa của các từ cầu tạo nên nó, mã là nghĩa của cả tập hợp từ, thường. có tính hình tượng và biểu cảm.
Ví dụ: Nghĩa của thành ngữ “tay bắt mặt mừng” không đơn giản là nghĩa cộng lại của các từ “tay”, “bắt”, “mặt”, “mừng” mà là nghĩa của cả tập hợp: sự vốn vã, phân khởi lộ ra bên ngoài của những người gặp nhau.
2.BÀI TẬP
2.BÀI TẬP
Câu 7 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tìm và ghép thành ngữ (cột A) với nghĩa của thành ngữ (cột B) trong bảng dưới đây sao cho phù hợp:
Hoạt động nhóm tham gia trò chơi: “Nhìn hình đoán nhân vật”:
Quan sát các hình ảnh sau, đoán nhân vật và dựa theo câu mở đầu các truyền thuyết, cổ tích đã học, em hãy viết câu mở đầu giới thiệu về những nhân vật đó.
TẠM BIỆT!
nguon VI OLET