HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NGỮ VĂN 6
CHUYÊN ĐỀ: VĂN HỌC DÂN GIAN
MỜI BẠN CHỌN GÓI CÂU HỎI
1
6
5
4
3
7
8
9
2
10
GÓI CÂU HỎI SỐ 1
TRỞ VỀ
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
CÂU 1
1. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm ?
A. Bánh chưng, bánh giầy. B. Con Rồng, cháu Tiên.
C. Thánh Gióng. D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
TRỞ VỀ
Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Vì sao nhân vật Thạch Sanh hấp dẫn người đọc?
A. Chàng là người có nhiều tài lạ.
B. Chàng là người lấy được công chúa và được làm vua.
C. Chàng là người hiền hậu, dũng cảm; vị tha, hành động vì nghĩa.
D. Chàng là người khoẻ mạnh, vô tư.
TRỞ VỀ
Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân.


A. Vũ khí hiện đại để giết giặc.
B. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
C. Người anh hùng cứu nước.
Câu 3
D. Tình làng nghĩa xóm.
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên”?
A. Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng, sức khỏe vô địch có nhiều phép lạ.
B. Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang.
C. Đàn con không cần bú mớm tự lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
D. Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con.
Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Câu 5
Năm thầy bói đều đã được sờ voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
A. Vì năm thầy bói đều mù nên không nhìn thấy toàn bộ con voi mà chỉ biết được riêng lẻ từng bộ phận của con voi
B. Vì năm thầy hiểu biết nông cạn mà lại huyênh hoang, tự đắc
C. Vì năm thầy không biết tham khảo ý kiến của nhau để đưa ra một nhận định đúng
D. Cả A và C đúng
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Câu 6
Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo trình tự thời gian nào?
Thời gian tuần tự, tự nhiên.
Thời gian đảo ngược.
Thời gian đan xen giữa quá khứ và hiện tại.
Thời gian đan xen giữa hiện tại và tương lai.
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Em hãy giải thích câu thành ngữ “Nhất tự vi sự, bán tự vi sư”?
Câu 1
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích? Lấy ví dụ để chứng minh cho những điều em vừa so sánh?
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Trong truyền thuyết yếu tố nào là quan trọng nhất không thể thiếu? Lấy một truyền thuyết mà em đã học để minh chứng cho điều đó.
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 2
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
CÂU 1
Thông tin nào thừa trong câu “bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không”?
a. Con lợn cưới của tôi.
b. Con lợn.
c. Cưới.
d. Của tôi.
TRỞ VỀ
Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Vì sao con ếch trong truyện “Ếch ngồi đấy giếng” bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
A. Vì ếch không chịu tránh đường cho trâu đi.
B. Vì trâu vốn ghét ếch.
C. Vì ếch đi nghênh ngang không thèm để ý đến xung quanh.
D. Vì trâu đi nghênh ngang không thèm để ý đến xung quanh.
TRỞ VỀ
Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng?

A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.
Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược
C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc.
D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông.
TRỞ VỀ
Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian (qua hình thức giải những câu đố, vượt qua những thách đố oái oăm …) từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày. Là nội dung của văn bản nào?
A. Thạch Sanh B. Thánh Gióng
C. Em bé thông minh D. Con Rồng Cháu Tiên
Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Start
Câu 5
“ Hình vuông trong trắng ngoài xanh
Có đậu, có hành có cả thịt heo”
Câu thơ trên liên quan đến truyền thuyết nào?
A.Thánh Gióng
B. Con Rồng cháu Tiên
C. Bánh chưng , bánh giầy
D. Sơn Tinh, Thủy Tinh
TRỞ VỀ
Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào cùng thể loại.
A. Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Thầy bói xem voi - Ếch ngồi đáy giếng - Sự tích Hồ Gươm.
C. Cây bút thần - Bánh chưng bánh giầy - Ông lão đánh cá và con cá vàng.
D. Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Thánh Gióng .
Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 1: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Tiên học lễ, hậu học văn”?
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 2: Tìm một câu thành ngữ có ý nghĩa tương đương với thành ngữ: “Thầy bói xem voi”.
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 3: Nhân dân ta sáng tạo ra truyện cười nhằm mục đích gì? Cho ví dụ để minh họa.
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 3
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Thạch Sanh đã bị Lý Thông nhiều lần hãm hại nhưng không oán hận vì:

Câu 1
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Thạch Sanh nghĩ tình anh em.
B. Thạch Sanh là người khoan dung, độ lượng.
C. Thạch Sanh sợ Lí Thông.
D. Vua không cho giết.
TRỞ VỀ
“Ăn bảy long cơm, ba long cà , uống một hơi nước, cạn đà khúc sông” nói về nhân vật nào trong truyền thuyết?
Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Thạch Sanh .
B. Thủy Tinh.
C. Thánh Gióng.
D. Em bé thông minh.
TRỞ VỀ
Trong truyện “Treo biển” cách dùng từ ngữ nào vừa cô đọng, đầy đủ, vừa có tác động mạnh nhất vào tâm lí người mua?
A. Ở đây có bán cá tươi.
B. Có bán cá tươi.
C. Bán cá tươi.
D. Cá tươi..
Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Trong truyện “sự tích Bánh chưng, bánh giày” Lang Liêu đã được thần mách bảo. Nhưng dòng nào sau đây không có trong lời mách bảo của thần?
Trong trời đất không có gì quý bằng hạt gạo.
B. Chỉ có gạo mới nuôi sống người và ăn không biết chán.
C. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm mà người không thể làm ra.
D. Gạo có sẵn trong nhà không phải tìm kiếm.
Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên nhủ ta điều gì?
Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
B. Khuyên ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
C. Khuyên ta phải luôn cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó.
D. Khuyên ta phải suy xét kĩ khi nghe những lời góp ý của người khác.
Câu 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Ý nghĩa của truyện “Lợn cưới áo mới” là gì?
A. Phê phán những người kiêu căng, ngạo mạn.
B. Phê phán những người có tính hay khoe của
C. Phê phán những người hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang
D. Phê phán những người không biết dùng từ.
Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 1: Giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.
Câu 2: Tìm một câu ca dao có ý nghĩa tương tự câu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước thì thương nhau cùng.”

TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai truyện: Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”.
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 4
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Vì sao Thạch Sanh được coi là nhân vật dũng sĩ?

Câu 1
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Vì chàng dám sống một mình giữa rừng xanh.
B. Vì chàng có cây đàn kì diệu.
C. Vì chàng có niêu cơm ăn hết lại đầy.
D. Vì chàng là người dũng cảm theo quan niệm của nhân dân.
TRỞ VỀ
Ý nghĩa nổi bật nhất của “Cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” là gì ?

Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Giải thích sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
C. Giải thích sự ra đời của các triều đại vua Hùng.
D. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước.
TRỞ VỀ
Loại truyện nào thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện với cái ác và cái tốt đối với cái xấu?

Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Truyền thuyết.
B. Truyện cổ tích.
C. Truyện ngụ ngôn.
D. Truyện cười.
TRỞ VỀ
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?

Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
C. Khẳng định sức mạnh của con người.
D. Gây cười .
TRỞ VỀ
Truyện ngụ ngôn và truyện cười giống nhau ở chỗ nào?
A. Thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta.
B. Mục đích là gây cười để mua vui hoặc phê phán những sự việc, hiện tượng đáng cười.
C. Mục đích là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.
D. Đều có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
Câu 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Trong bốn nhận xét sau về truyện “treo biển” em thấy nhận xét nào đúng nhất?
A. Truyện tạo ra tiếng cười hài hước để ai cũng vui vẻ, làm việc tốt hơn.
B. Truyện đả kích sâu cay những kẻ nịnh hót, lừa bịp người khác, khiến họ phải làm theo ý mình.
C. Bằng tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng, tác giả dân gian muốn phê phán những người không có chủ kiến trong suy nghĩ và hành động, không suy xét trước những góp ý của người khác.
D. Truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa những người nhẹ dạ với những kẻ lừa lọc, có ý định hãm hại người khác bằng cách vờ góp ý.
Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 1: Em hiểu thế nào về câu ca dao:
“Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.
Câu 2: Tìm câu thành ngữ có ý nghĩa tương tự câu: “Gậy ông đập lưng ông”.
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 3: Hãy nêu một đặc điểm tiêu biểu nhất của truyện cổ tích và chọn một truyện cổ tích em đã học để minh họa cho đặc điểm em vừa nêu.
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 5
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Cách Long Quân trong truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa?
A. Thể hiện sự đoàn kết dân tộc của cuộc khởi nghĩa.
B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu.
C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến.
D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng.
Câu 1
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Ý nghĩa của truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên” là gì?
A. Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy.
B. Ý thức và sức mạnh chống giặc Ân của nhân dân ta.
C. Giải thích, suy tôn giống nòi và thể hiện ý nguyện đòan kết.
D. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình.
Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Câu “ Làng Phù Đổng có một người sinh ra chẳng nói chẳng cười trơ trơ” Nói về nhân vật nào trong truyền thuyết?

Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Thánh Gióng.
B. Sơn Tinh, Thủy Tinh.
C. Lang Liêu.
D. Thạch Sanh .
TRỞ VỀ
Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Lợi bắt được gươm thần.
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc.
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần .
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghĩa quân Lam .
Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội là loại truyện nào?

Câu 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Truyền thuyết.
B. Truyện cổ tích.
C. Truyện cười.
D. Truyện ngụ ngôn.
TRỞ VỀ
Một câu chuyện cho chúng ta bài học khi xem xét xét một sự vật nào đó chúng ta phải xem xét nó một cách toàn diện?

Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Ếch ngồi đáy giếng.
B. Treo biển.
C. Thầy bói xem voi.
D. Lợn cưới, áo mới.
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 1: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.”
Câu 2: Tìm hai câu thành ngữ nói lên tính cách của mụ vợ trong truyện: “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 3: Hãy nêu tên một câu chuyện có ý nghĩa tương tự truyện “Treo biển” và cho biết bài học em rút cho bản thân từ hai câu chuyện đó là gì?
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 6
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Tại sao loại bánh của Lang Liêu làm lại hợp ý vua cha?
A. Bánh ngon và đẹp
B. Bánh có đủ vị thực phẩm
C. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất.
D. Bánh hợp khẩu vị vua cha
Câu 1
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Trong các thể loại truyện sau đây, thể loại nào cung cấp cho các em biết những nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ?

Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Truyền thuyết.
B. Truyện cổ tích.
C. Truyện cười.
D. Truyện ngụ ngôn.
TRỞ VỀ
Cái đáng cười bộc lộ rõ nhất trong truyện “treo biển” khi:

Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Nhà hàng bỏ ngay chữ “tươi” đi.
B. Nhà hàng bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
C. Nhà hàng bỏ ngay hai chữ “có bán” đi.
D. Nhà hàng cất cái biển đi .
TRỞ VỀ
Truyện “Thầy bói xem voi” cho ta bài học gì?

Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Khuyên ta phải cố gắng học tập tốt .
B. Khuyên mọi người phải biết đoàn kết.
C. Ghen tị là thói xấu làm hại đến người khác và ngay cả chính bản thân mình.
D. Khuyên người ta: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
TRỞ VỀ
Việc trả gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì ?
Thể hiện khát vọng có cuộc sống thanh bình cho đất nước.
B. Lê Lợi không muốn nợ nần.
C. Không cần đến thanh gươm nữa.
D. Trả gươm để hồ Tả Vọng có tên gọi Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
Câu 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Truyền thuyết Thánh Gióng không giải thích hiện tượng nào?

Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng.
B. Thánh Gióng bay về trời.
C. Có nhiều ao, hồ để lại .
D. Có một làng gọi là làng Cháy.
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 2: .Có người cho rằng: Biển cũng là một nhân vật giữ vai trò quan trọng trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Em nghĩ gì về ý kiến này?
Câu 1: Em hiểu thế nào về câu thành ngữ: “Nước mắt cá sấu”?
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Tìm 1 câu chuyện có ý nội dung tương tự truyện : “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” và nêu bài học mà em rút ra từ hai câu chuyện đó?
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 7
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì ?

Câu 1
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
D. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai.
TRỞ VỀ
Vua Hùng trong truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?

Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Vua Hùng đã về già.
B. Đất nước đã thái bình.
C. Vua có hai mươi người con trai.
D. Đất nước thái bình, vua đã về già và lại có hai mươi người con.
TRỞ VỀ
Ý nghĩa của truyện Cây bút thần là gì ?
A. Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội và ước mơ về tài năng kỳ diệu của con người.
B. Thể hiện quan niệm của nhân dân về sự giàu sang phú quý.
C. Thể hiện ước mơ, khát vọng tiêu diệt kẻ ác của nhân dân.
D. Thể hiện sự trân trọng tài năng độc đáo của con người.
Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết ?
A. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác.
B. Đó là câu chuyện dân gian kể về người anh hùng thời xưa.
C. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
D. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kỳ ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Vì sao con ếch trong truyện ”Ếch ngồi đáy giếng” tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung?
A. Vì ếch sống lâu ngày trong giếng
B. Vì xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ bé
C. Vì tiếng kêu của nó ồm ồm làm vang động cả giếng
D. Vì tiếng kêu của nó khiến các con vật kia hoảng sợ
Câu 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Em hiểu thành ngữ “Thầy bói xem voi” trong truyện cùng tên như thế nào?

Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Phải không ngừng học hỏi, mở rộng kiến thức.
B. Khi xem xét mọi việc phải xem xét một cách toàn diện.
C. Năm ông thầy bói phải biết đoàn kết.
D. Sờ từng bộ phận của con vật để gọi tên con vật đó.
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Câu 1: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu 2: Căn cứ vào nội dung truyện “Sự tích Hồ Gươm”, em hãy cho biết các địa danh: Thanh Hóa, Lam Sơn, hồ Tả Vọng, hồ Hoàn Kiếm gắn với sự kiện lịch sử nào?
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười? Lấy ví dụ?
*. Giống nhau:
Đều là truyện dân gian,
Đều có yếu tố gây cười.
*. Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn:
- Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người.
- Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó.
Truyện cười
- Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
- Để mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong XH.
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 8
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Truyện “Treo biển” có ý nghĩa?
A. Phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc
B. Phê phán những người chủ quan, coi ý kiến của mình là đúng nhất
C. Phê phán những kẻ không biết tham khảo ý kiến người khác để đưa ra một nhận định đúng
D. Phê phán những ý tưởng viễn vông, không khả thi.

Câu 1
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Yếu tố nào thừa trong câu: “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!”?

Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Từ lúc tôi mặc cái áo mới này.
B. Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
C. Cái áo mới này.
D. Chạy qua đây cả.
TRỞ VỀ
Đoạn thơ sau nói đến nhân vật nào?
Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân !.
(Tố Hữu, Theo chân Bác)

Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Thạch Sanh.
B. Mã Lương.
C. Thánh Gióng.
D. Em bé thông minh.
TRỞ VỀ
Yếu tố thần kì trong sự ra đời của Thạch Sanh là gì?
Là con của hai vợ chồng tuổi già nhưng vẫn chưa có con.
Nhà nghèo, hàng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi gạo.
Thương tình, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con.
Mồ côi cha mẹ.
Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Giặc Ân xâm lược nước ta vào thời Hùng vương thứ mấy?

Câu 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Thứ sáu.
B. Thứ tám.
C. Thứ mười sáu.
D. Thứ mười tám.
TRỞ VỀ
Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A. Sức mạnh và niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội, đề cao cái tốt, cái thiện.
B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân địch.
C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.
D. Đề cao lao động và nghề nông.
Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Em hiểu thế nào về bài ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ, kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” có một nhân vật liên quan đến truyện “Con Rồng cháu Tiên”. Theo em, đó là nhân vật nào? Sự xuất hiện của nhân vật đó có ý nghĩa như thế nào?
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm có một nhân vật có tên là Rùa Vàng (thần Kim Quy). Em hãy cho biết tên một truyền thuyết khác cũng có sự xuất hiện của nhân vật này?
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 9
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Thánh Gióng ra đời trong hoàn cảnh nào?

Câu 1
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Bà mẹ khát nước, uống nước trong Sọ Dừa về nhà có mang.
B. Bà mẹ ra đồng ướm thử vết chân lạ về nhà thụ thai.
C. Bà mẹ mang thai, chồng lâm bệnh chết mới sinh con.
D. Bà mẹ có mang do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.
TRỞ VỀ
Kết thúc truyện Thạch Sanh mẹ con Lí Thông mặc dù đã được Thach Sanh tha cho nhưng vẫn bị sét đánh chết và bị hóa thành bọ hung. Chi tiết này nói lên điều gì?
Thể hiện sự hóa kiếp của các nhân vật.
Thể hiện sự công bằng và đạo lí dân gian.
Thể hiện sự trả thù.
D. Sức mạnh thần kì của thiên nhiên.
Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Nhân vật nào không phải là nhân vật chính trong các câu chuyện cổ tích?

Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Người bất hạnh.
B. Người ngốc nghếch, xấu xí, mang lốt động vật.
C. Nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ.
D. Các vị thần, Bụt, Tiên.
TRỞ VỀ
Câu văn kết thúc truyện cây bút thần “Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu” có ý nghĩa gì?

Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Một cách nói tránh ám chỉ Mã Lương đã chết.
B. Quả thực không biết Mã Lương đã bỏ đi đâu.
C. Một cách nói làm tăng tính mơ hồ, hấp dẫn.
D. Một cách nói làm cho truyện kết thúc có hậu.
TRỞ VỀ
Dòng nào không có trong định nghĩa về truyện ngụ ngôn?

Câu 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần.
B. Nói bóng gió, kín đáo về chuyện con người.
C. Nhằm đưa ra một bài học nào đó để khuyên răn.
D. Tạo ra tiếng cười thỏa thích.
TRỞ VỀ
Tiếng cười trong truyện “Lợn cưới áo mới” nhằm vào hạng người nào?
Người giàu có, hợm của.
Người mới giàu, thích khen.
Người thích khoe khoang, phô bày.
Người nghèo nhưng muốn tỏ ra mình giàu.
Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Giải thích ngĩa thành ngữ: “Nói có sách, mách có chứng”
Tìm hai câu thành ngữ có yếu chỉ thực vật?
Bãi bể nương dâu.
Bèo dạt mây trôi
Cắn rơm, cắn cỏ,
Cây cao bóng cả
Cây nhà lá vườn
Cưỡi ngựa xem hoa
Dây cà ra dây muống.
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Hãy giải thích nghĩa từ “Đồng bào” và cho biết nhân dân ta ước nguyện gì khi gọi nhau là đồng bào?
Đồng: cùng
Bào: bao, bọc
 Sinh ra trong cùng một bọc trứng
TRỞ VỀ
GÓI CÂU HỎI SỐ 10
TRỞ VỀ
TRỞ VỀ
Dòng nào thể hiện đúng nhất sự hấp dẫn của các truyện “treo biển, lợn cưới áo mới”?

Câu 1
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Nhân vật có hành động trái tự nhiên.
B. Tình huống truyện đơn giản.
C. Kết thúc truyện bất ngờ.
D. Truyện kể ngắn gọn.
TRỞ VỀ
Chi tiết “lão Miệng ăn xong, dần dần tỉnh lại. Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên thấy trong mình đỡ mệt nhọc, rồi thấy trong mình khoan khoái” ngụ ý điều gì?
Lão Miệng tỉnh lại làm cho bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không lo sơn nữa.
Lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đã biết đoàn kết.
D. Lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay là thành viên trong một tập thể.
Câu 2
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?

Câu 3
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống.
B. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp.
C. Giáo dục và cải tạo con người.
D. Truyền đạt kinh nghiệm.
TRỞ VỀ
Việc lặp lại sự kiện ông lão ra biển gọi cá vàng không có ý nghĩa nào sau đây?
Tạo tình huống cuốn hút người đọc người nghe.
Tạo sự lặp lại tăng tiến gây hồi hộp cho người đọc, người nghe.
Tô đậm tính cách nhân vật qua từng sự kiện.
Thể hiện vẻ đẹp khác nhau của biển cả.



Câu 4
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
TRỞ VỀ
Dòng nào sau đây không nói đúng về vai trò của các câu đố trong truyện “em bé thông minh”?

Câu 5
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
A. Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng.
B. Tạo hứng thú cho người đọc, người nghe.
C. Gây cười.
D. Tạo tình huống cho câu chuyện phát triển.
TRỞ VỀ
Tiếng đàn của Thạch Sanh mỗi lần vang lên có ý nghĩa gì?
Tiếng nói của công bằng, bác ái, của đạo lí nhân dân.
Tiếng lòng của chàng Thạch Sanh hiền lành đôn hậu.
Tiếng lòng của chàng Thạch Sanh và sức mạnh cảm hóa diệu kì của nó.
Là tiếng đàn huyền bí thể hiện sức mạnh của Ngọc Hoàng.
Câu 6
Hết giờ
1
2
3
4
5
Start
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Giải thích ngĩa thành ngữ: “tứ cố vô thân”?
Tìm hai câu thành ngữ có yếu chỉ động vật?
Đầu voi đuôi chuột.
Điệu hổ li sơn.
Như chó với mèo.
Như mèo thấy mỡ.
Được voi đòi tiên.
Nước mắt cá sấu.
TRỞ VỀ
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Chuẩn bị
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
12
14
15
Trong truyện ông lão đánh cá và con cá vàng, kết thúc truyện mụ vợ tham lam, bội bạc lại trở về với túp lều nát và cái máng lợn ăn sứt mẻ. Theo em cách kết thúc như vậy đã thỏa đáng chưa? Vì sao?
TRỞ VỀ
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
SỨC KHỎE, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TỐT
nguon VI OLET