1
Quan sát những hình ảnh và cho biết những hình ảnh này nói về nước nào? Nêu hiểu biết của em về đất nước đó?
Đánh nhau với cối xay gió
Trích Đôn Ki-hô- tê
Xéc-van-tét
Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Xéc-van-tét (1547 – 1616) là nhà văn lỗi lạc của Tây Ban Nha.
Cuộc đời cực nhọc, âm thầm -> vốn trải nghiệm -> chất liệu sáng tác
Sáng tạo ra nhiều nhân vật: vừa điên rồ, vừa sáng suốt, dùng tiếng cười và thủ pháp lạ hóa bóc trần những thói hư tật xấu của con người
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
“ Đôn ki-hô-tê” gồm 126 chương, chia làm 2 phần, viết từ năm 1605 – 1615.
Văn bản này trích chương 8, phần I của tiểu thuyết.
b. Thể loại: Tiểu thuyết
c. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả và biểu cảm.
3. Đọc – chú thích:
- Cối xay gió: hoạt động bằng sức gió thổi quay các cánh quạt
- Hiệp sĩ: một tước hiệu thuộc dòng dõi quý tộc thời xưa ở phương Tấy. Chỉ những người có sức mạnh, bên vực kẻ yếu
- Pháp sư: thầy phù thủy, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín.
4. Đọc – tóm tắt:
Trên đường đi thực hiện những ý định viển vông, 2 thầy trò Đôn ki-hô-tê thấy 30 – 40 chiếc cối xay gió giữa đồng
Đôn ki-hô-tê tưởng tượng đó là những tên khổng lồ và quyết giao chiến
Bỗng gió nổi lên, cối xay gió chuyển động và Đôn ki-hô-tê càng hăng máu xông vào
Kết cục, giáo gẫy, ngựa và người văng ra xa, Đôn ki-hô-tê bị đau như trời giáng
Sau đó, hai thầy trò đi về phía cảng La-pi-xe, vì Đôn ki-hô-tê nghĩ: con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào gặp không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau
5. Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu...không cân sức: thầy trò Đôn ki-hô-tê trước trận chiến.
Phần 2: tiếp theo...ngã văng ra xa: Đôn ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió.
Phần 3: còn lại: hai thầy trò tiếp tục lên đường.
Chủ đề: Thông qua hình tượng hài hước Đôn Ki-hô-tê và Xan- chô Pan-xa, nhà văn phản ánh những tính cách tốt - xấu, tích cực hay tiêu cực cùng tồn tại trong cùng một con người.
Xan-chô Pan-xa
Xuất thân: nông dân
Đôn Ki-hô-tê
Xuất thân: quí tộc nghèo
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong cuộc chiến với cối xay gió

Xuất thân
Hình dáng
béo lun, thấp, cưỡi trên lưng con lừa đeo túi thức ăn
gầy gò, cao lênh nghênh trên lưng con ngựa
Mục đích
Làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà cứu người lương thiện
Làm giám mã, tin tưởng được chia chác khi “hiệp sĩ” chiếm được đảo

Xan-chô Pan-xa
- Chỉ là cối xay gió, những cánh quạt của cối xay gió -> Thực tế

- Hét, bảo rằng đang xông vào những cối xay gió



- Tôi đã chẳng bảo ngài đó là những chiếc cối xay gió …..
=> Tỉnh táo trong nhận thức và hành động
Đôn Ki-hô-tê
3, 4 chục tên khổng lồ ghê gớm, cánh tay dài ngoẵng -> Hoang tưởng
- Thúc con ngựa Rô-xi-nan-tê xông lên
Chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt, nhát gan kia …..
Tâm niệm đến nàng Đuyn-xi-nê-a
- Lời nói: Giúp tôi với, lạy chúa

=> Suy nghĩ hoang đường, hoang tưởng -> Hành động điên rồ
Suy nghĩ khi nhìn cối xay gió
Hành động
Lời nói
Hành động khi gặp thất bại
Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật đối lập, tương phản
=> Nổi bật nhận thức của nhân vật
Xan-chô Pan-xa
- Quên ngay mục đích của chuyến đi khi được ăn uống no say
Chỉ cần hơi đau 1 chút là rên rỉ ngay
Ung dung đánh chén
Ngủ thẳng 1 mạch




Đôn Ki-hô-tê
Vẫn tiếp tục theo đuổi con đường hành hiệp trượng nghĩa
Có bị thương cũng không rên rỉ dù xổ cả ruột ra ngoài
Đến bữa ăn: chưa cần ăn
Đến bữa ngủ: nghĩ tới nàng Đuy-xi-nê-a -> Bắt chước các hiệp sĩ
II. Tìm hiểu chi tiết
2. Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa tiếp tục cuộc hành trình

Suy nghĩ
Tính cách, thói quen
Xan-chô Pan-xa
- Thực tế
- Tầm thường
- Thực dụng, nông cạn


Đôn Ki-hô-tê
- Ảo tưởng, tưởng tượng thiếu thực tế
- Là người dũng cảm có suy nghĩ tốt
- Viển vông, sách vở

II. Tìm hiểu chi tiết
2. Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa tiếp tục cuộc hành trình

=> Kết luận
Nghệ thuật
Đề cao
Thức tỉnh, chỉ ra cái mê muội
- Ẩn sâu trong nhân vật : Người nhân hậu, người tốt, có lý tưởng
=> Lý tưởng: Tốt nhưng hành động sai cách
- Tương phản đối lập, thông qua miêu tả, suy nghĩ hành động

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật
- Giọng điệu phê phán, hài hước
2. Nội dung
Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu , hão huyền, phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người trong đời sống xã hội.
12
13
IV: Luyện tập

Những nét nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”
a. Tương phản đối lập
b. Giọng điệu phê phán, hài hước
c. Đan xem giữa hiện thực và mộng tưởng
d. Cả a và b
1
14
IV: Luyện tập

Ý nghĩa của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” là gì?
a. Chế giễu lý tưởng hiệp sĩ phiêu lưu hão huyền, phê phán lối sống thực dụng của con người trong xã hội
b. Miêu tả trận đánh ác liệt của Đôn Ki-hô-tê
c. Giới thiệu hai nhân vật đối lập
2
15
IV: Luyện tập

Dòng nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất tính cách của Đôn ki-hô-tê?
a. Là người có nhiều khía cạnh tốt đẹp
b. Là người bị ảnh hưởng nhiều của truyện hiệp sĩ nên lực cười
c. Là một người hết sức điên rồ cả trong ước mơ lẫn hành động
d. Cả a và b đều đúng
3
16
IV: Luyện tập

Theo em, Xan-chô Pan-xa là một người như thế nào?
a. Xấu xa hoàn toàn
b. vừa có những mặt tốt vừa có những mặt xấu
c. Sống thực dụng
d. Không có tính cách rõ ràng
4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



17
- Vẽ chân dung nhân vật Đôn-ki-hô-tê trong trí tưởng tượng của em?
- Trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Đôn ki-hô-tê? Hãy rút ra bài học cho bản thân?
nguon VI OLET