GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ ĐỨC
TRƯỜNG THCS&THPT BA HÒN
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học : 2021-2022
Dạy học theo chủ đề:
TRUYỆN KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
“TÔI ĐI HỌC”, “TRONG LÒNG MẸ”
TÍCH HỢP ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN
KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ
I/ Khái quát về truyện kí
1/ Khái niệm về truyện ngắn
- Là 1 thể loại văn học. Nó thường là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn ngọn, súc tích, hàm nghĩa hơn các truyện dài, tiểu thuyết.
2/ Khái niệm về hồi kí
Hồi kí là thể thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại.
Hồi kí đòi hỏi phải hết sức tôn trọng tính chân thực của câu chuyện. Lời văn của hồi kí phải chính xác, trung thực, giàu suy nghĩ và cảm tưởng cá nhân. Thông qua hồi kí, tác giả muốn tâm sự, chia sẻ những tâm tư, tình cảm chân thành của chính nhân vật trong tác phẩm.
II/ Các tác phẩm truyện kí hiện đại Việt Nam trong chương trình NV8 (liên quan đến chủ đề)
 - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác thể hiện ở nhan đề, đề mục, giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
- Bố cục: trình bày vấn đề rành mạch, rõ ràng ..
Sáng đầu thu trong xanh
Em mặc quần áo mới
Đi đón ngày khai trường
Vui như là đi hội.
(Trích Ngày khai trường - Nguyễn Bùi Vợi)
TUẦN 1 -TIẾT: 1.2
Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Thanh Tịnh (1911-1988)
- Tên thật:
là Trần Văn Ninh (6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh.
- Quê quán:
ven sông Hương, ngoại ô Huế.
- Là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.
- Ông là nhà một nhà thơ lãng mạn, thơ văn mang hơi hưởng nhẹ nhàng, êm dịu, đậm chất trữ tình sâu lắng, đậm phong vị của người con xứ Huế.
Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
* MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NHÀ THƠ
- Hậu chiến trường (tập thơ, 1937).
- Quê mẹ (truyện ngắn, 1941).
- Tôi đi học (truyện ngắn, 1941).
- Chị và em (truyện ngắn, 1942).
- Ngậm ngải tim trầm (truyện ngắn,1943).
- Những giọt nước biển (truyện ngắn, 1956).
- Đi từ giữa mùa xen (truyện thơ, 1973).
II. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm:
d. Phương thức biểu đạt:
In trong tập “Quê mẹ” được xuất bản năm 1941.
Thứ nhất (Người kể xưng “tôi”)
Truyện ngắn trữ tình.
Tự sự ( Biểu cảm + miêu tả).
a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
b. Ngôi kể:
c. Thể loại:
TÔI ĐI HỌC
Đ2: Tiếp theo  xếp hàng vào lớp.
Đ3:
Còn lại.
Cảm xúc nhân vật tôi khi đứng trước sân trường.
Khơi nguồn cảm xúc tâm trạng của nhân vật tôi trên đường đến trường.
Tâm trạng nhân vật tôi ở trong lớp học.
Nội dung chính
3. Bố cục:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Sự hồi tưởng và tâm trạng nhân vật “tôi” mỗi khi mùa thu đến:
Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “tôi” gắn với không gian, thời gian, trình tự như thế nào? Cảm xúc của nhân vật được thể hiện qua chi tiết, nghệ thuật nào?
con đường làng dài và hẹp, lá rụng nhiều, mây bàng bạc.
- Thời gian:
cuối thu (thời điểm khai trường).
- Không gian:
=> Tâm trạng vui tươi, rộn ràng, gợi lại kỉ niệm êm đềm, trong trẻo.
- Cảnh sinh hoạt:
mấy em nhỏ rụt rè.
- Trình tự:
từ hiện tại đến quá khứ.
- Nghệ thuật:
so sánh, từ láy diễn tả cảm xúc: náo nức, mơn man, tưng bừng rộn rã.
Cảm xúc của nhân vật là cảm xúc như thế nào?
2. Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học
a. Trên đường đến trường:
- Cảnh vật vẫn vậy nhưng nay thấy lạ, có sự thay đổi trong lòng.
- Thấy trang trọng và đứng đắn với bộ quần áo và cuốn vở.
- Cẩn thận nâng niu quyển vở, muốn khẳng định mình khi mẹ cầm bút thước.
=> Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp, phấn khởi, vui mừng.
*Cử chỉ, hành động:

- Bàn tay
- Ghì thật chặt
- Xóc lên
- Nắm lại cẩn thận
- Muốn thử sức mình


* Lời nói: “Mẹ đưa bút thước cho con cầm”.

*Ý nghĩ: Vừa non nớt vừa ngây thơ: “chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước”.
Những động từ được sử dụng đúng chỗ  Người đọc hình dung để dễ dàng tư thế và cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu của chú bé.
2. Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học:
b. Khi đứng trên sân trường và nghe gọi tên
=> Cảm xúc trang nghiêm, lo sợ, vẩn vơ, vụng về, lúng túng như bước sang một thế giới khác.
- Mấy hôm trước:
xa lạ, cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
- Ngày đầu đi học:
+ trường: xinh xắn, oai nghiêm;
+ học trò: quần áo sạch sẽ, gương mặt tươi vui.
- Khi xếp hàng vào lớp:
thấy nặng nề, tim như ngừng đập, giật mình, khóc nức nở.
* Nghệ thuật:
So sánh, điệp từ.
- Nhìn xung quanh thấy mọi thứ đều mới lạ và hay.
- Nhìn người bạn mới chưa quen đã thấy quyến luyến.
2. Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học:
c. Khi đi vào lớp học
=> Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin, vừa lạ lắm, biến đổi tâm trạng hết sức tự nhiên.
* Nghệ thuật:
Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, miêu tả tâm lý chân thực.
3/ Tình cảm của người lớn dành cho trẻ em :
=> Trách nhiệm, tình thương của gia đình và nhà trường với thế hệ tương lai.
- Người mẹ:
âu yếm nắm tay con, vuốt mái tóc con.
- Các phụ huynh:
chuẩn bị chu đáo, lo lắng, hồi hộp cùng con.
- Ông đốc:
ánh mắt hiền từ, an ủi, động viên, bao dung với trò.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:





2. Nội dung:
- Lối viết chan chứa những tình cảm sâu lặng.
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cản nghĩ của nhân vật.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh; giọng văn nhẹ nhàng, êm dịu.
- Dòng hồi tưởng thiết tha, trong trẻo về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học đã gieo vào lòng người đọc những ấn tượng khó thể nào mà quên được.
IV. Luyện tập:
Câu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí B. Tiểu thuyết C. Tùy bút D. Truyện ngắn (tt)

Câu 2: Theo em nhân vật “tôi” trong tác phẩm được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Lời nói B. Ngoại hình C. Cử chỉ D. Tâm trạng

Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng về chủ đề của văn bản?
A. Tôi đi học tô đậm cảm giác lạ lẫm, so sét của nhân vật “tôi” trong ngày tổng kết
B. Tôi đi học tô đậm sự tận tình, âu yếm của những người lớn với trẻ em
C. Tô đậm niềm vui sướng hân hoan của nhân vật “tôi” và các bạn
D. Tô đậm cảm giác trong sang náy nở trong lòng nhân vật “tôi” trong buổi đầu đến trường
nguon VI OLET