I/ Ôn tập văn thuyết minh:
- Mục đích:
- Tính chất:
- Phương pháp:
c..... c..... k..... th..... khách quan.
khoa học, chính xác.
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Cung cấp kiến thức khách quan.
Tự sự: kể diễn biến chuỗi sự việc
Miêu tả: tái hiện đặc điểm, hình ảnh của sự vật.
Biểu cảm: bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Nghị luận: bàn bạc, nêu quan điểm.
?
Anh Chuối già
Cô Chuối Xiêm
Chị Chuối Sáp
Bác Chuối Tiêu
Em Chuối Pháo
Cô nàng Chuối Kiểng
I/ Ôn tập văn thuyết minh:
- Mục đích:
- Tính chất:
- Phương pháp:
khoa học, chính xác.
liệt kê
, phân loại,
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Cung cấp kiến thức khách quan.
I/ Ôn tập văn thuyết minh:
- Mục đích:
- Tính chất:
- Phương pháp:
khoa học, chính xác.
, phân tích,
liệt kê
, phân loại
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Cung cấp kiến thức khách quan.
+ Ong là loại côn trùng cánh mỏng mang lại nhiều ích lợi cho đời sống của con người. Ong có mặt ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, ngoại trừ hai vùng Bắc Cực và Nam Cực.
- Một con ong thợ thường bay xa tổ khoảng 2 – 3 km để tìm mật và trên chặng đường này, chúng thường ghé qua 50 – 100 nụ hoa trước khi về tổ. 
I/ Ôn tập văn thuyết minh:
- Mục đích:
- Tính chất:
- Phương pháp:
khoa học, chính xác.
, phân tích,
liệt kê
, phân loại
nêu số liệu
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
, nêu định nghĩa
, giải thích ....
Cung cấp kiến thức khách quan.
I/ Ôn tập văn thuyết minh:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
II/ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
Đọc mẫu chuyện “Chuyện lạ loài kiến”.
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
II/ Sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh:
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe bạn đọc.
- Tư duy trong khi đọc thầm cùng bạn.
+ Xác định đối tượng thuyết minh.
+ Nhựng phương pháp và biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng?
Trong các loài vật xung quanh ta có lẽ chẳng ai lạ gì con kiến. Thôi thì kiến vàng, kiến đen, kiến lửa, ... ai mà chẳng biết? Ấy thế nhưng mà kiến là một loài côn trùng rất lạ!
Cái lạ thứ nhất là kiến không có bộ não, không có mắt, không có tai, không có bộ phận máy phát âm, chỉ nhờ có xúc giác, thế mà cái gì nó cũng biết, lại còn lôi kéo cả đàn làm theo. Thức ăn, bánh kẹo, mật ong.... không cất cẩn thận thế nào nó cũng bu đến! Đặc biệt nó biết rõ thời tiết. Hễ động trời sắp mưa là nó biết ngay, lo tích thức ăn, bịt kín tổ kiến.
Cái lạ thứ 2 là nó rất khoẻ. Mỗi con kiến có thể mang một trọng lượng nhiều gấp 40 lần trọng lượng cơ thể nó. Trên thế giới này hẳn không có loài vật nào có sức mạnh như thế. Đã thế kiến là loài vật ném không chết. Người ta ném con kiến từ độ cao gấp hàng nghìn lần cơ thể nó, vậy mà khi rơi xuống nó vẫn bình yên đi lại như không!
Cái lạ thứ ba: Kiến là một kiến trúc sư tài ba. Bạn đã có dịp thấy tổ kiến chưa? Nếu cắt ra mà xem mới thấy đó là một thành phố có nhiều nhà cao tầng, đường đi lối lại thông suốt, trong đó có cung vua, có hậu cung, có nhà trẻ, kho lương thực, có nhà chung cư! Ở châu Phi có tổ kiến hình trụ hoặc hình kim tự tháp cao mười mấy mét! Chất liệu làm tổ chỉ là đất với nước bọt của chúng mà tổ kiến rất chắc, dùng rìu chặt cũng không đứt!
Cái lạ thứ tư: Kiến là loài vật dũng cảm và hung dư vào loại hiếm có. Nếu gặp địch thủ, dù to lớn thế nào, kiến đều xông vào chiến đấu, không sợ hy sinh, cho đến khi hạ gục đối thủ, hoặc là ăn ngay tại trận, hoặc là mang về tổ. Ở châu Mĩ nhiều người bị kiến tấn công, tiêm nọc độc rồi trong chớp mắt, đàn kiến đông bu lại ăn hết thịt!
Kiến là động vật có hại, vì nó nuôi rệp, lại hay làm tổ ở chân đê gây vỡ đê khi lũ. Nhưng cũng có nơi lấy kiến làm thức ăn, nghe nói giá trị dinh dưỡng gấp ba lần thịt bò!
Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu loài kiến để hạn chế tác hại, lợi dụng các khả năng của chúng nhằm mưu lợi cho con người.
I/ Ôn tập văn thuyết minh:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
II/ Sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh:
Muốn văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại, ẩn dụ, nhân hóa, các hình thức vè, diễn ca…
Nghe vẻ nghe ve/ Nghe vè loài vật
Trên lưng cõng gạch/ Là họ nhà Cua
Nghiến răng gọi mưa/Đúng là cụ cóc
Thích ngồi cắn chắt/Chuột nhắt, chuột đàn
Đan lưới dọc ngang/Anh em nhà nhện
Gọi kiểu tóc bện/Vợ chồng nhà sam
Rền rĩ kéo đàn/Đúng là anh dế

Suốt đời chậm trễ/ Là họ nhà sên
Đêm thắp đèn lên/Là cô đom đóm
Gọi người dậy sớm/Chú gà trống choai
Đánh hơi rất tài/Anh em chú chó [..’]
I/ Ôn tập văn thuyết minh:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
II/ Sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh:
Muốn văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại, ẩn dụ, nhân hóa, các hình thức vè, diễn ca…
III/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
Bài tập 1: Đọc văn bản “Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh” và trả lời câu hỏi:
a/
- Văn bản có tính chất thuyết minh không?
- Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?
- Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng?
I/ Ôn tập văn thuyết minh:
- Mục đích:
- Tính chất:
- Phương pháp:
cung cấp kiến thức khách quan.
khoa học, chính xác.
, liệt kê,
giải thích
, nêu định nghĩa
nêu số liệu
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
, phân tích
, phân tích, ....
Bài tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
b/
- Bài thuyết minh này có những nét gì đặc biệt?
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
NGỌC HOÀNG XỬ TỘI RUỒI XANH
ĐỌC PHÂN VAI
- Người dẫn chuyện.
- Ngọc Hoàng.
- Ruồi Xanh.
- Thiên Tào.
- Luật sư biện hộ.
NGỌC HOÀNG XỬ TỘI RUỒI XANH
    Do loài người phát đơn kiện, Ngọc Hoàng Thượng đế mở phiên toà công khai xử tội loài Ruồi. Ngọc Hoàng truyền cho vệ sĩ Nhện điệu Ruồi xanh lên điện, đập bàn thị uy:
   – Ruồi kia, loài người kiện mi làm hại chúng sinh, mau mau khai ra tên họ, chủng loại và nơi ở !
   Ruồi sợ hãi quỳ thưa trước vành móng ngựa :
   – Con là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh mắt lưới. Họ hàng con rất đông, gồm Ruồi trâu, Ruồi mắt đỏ, Ruồi nhà… Nơi ở là nhà xí, chuồng lợn, chuồng trâu, nhà ăn, quán vỉa hè.. bất kì chỗ nào có thức ăn mà không đậy điệm con đều lấy làm nơi sinh sống.
NGỌC HOÀNG XỬ TỘI RUỒI XANH
   Ngọc Hoàng yêu cầu Thiên Tào tra sổ xác nhận rồi cho đọc cáo trạng :
- Bị cáo Ruồi bị cáo buộc hai tội. Một là sống nơi dơ bẩn, mang nhiều vi trùng gieo rắc bệnh tật. Các nhà khoa học cho biết bề ngoài con ruồi mang 6 triệu vi khuẩn, trong ruột chứa đến 28 triệu vi khuẩn. Chúng gieo rắc bệnh tả, kiết lị, thương hàn, viêm gan B. Tội thứ hai là sinh đẻ nhanh quá mức, vô kế hoạch. Mỗi đôi ruồi, trong một mùa từ tháng 4 đến tháng 8, nếu đều mẹ tròn con vuông sẽ đẻ ra 19 triệu tỉ con ruồi, ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái.
       Một luật sư biện hộ nói:
- Ruồi tuy tội nhiều nhưng nó cũng có nét đặc biệt ví như mắt lưới, một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ; chân ruồi có thể tiết ra chất dính làm cho nó đậu được trên mặt kính mà không trượt chân. Nếu con người biết bắt chước mắt ruồi mà làm máy chụp ảnh, mô phỏng chân ruồi mà làm giày leo núi thì cũng hay. Đó đều là tình tiết giảm nhẹ tội cho ruồi”.
   Ngọc Hoàng cân nhắc, tuyên phạt Ruồi khổ sai chung thân; truyền cho chim chóc, cóc, nhái, thằn lằn, kiến, nhện ra sức giết bớt ruồi, không cho đẻ nhiều.
  
       Ngọc Hoàng lại nói với Người:
- Ruồi có tội mà con người cũng có lỗi. Con người phải thường xuyên làm vệ sinh, đậy điệm thức ăn, nhà xí, chuồng trại phải xây dựng theo lối mới thì mới ngăn chặn ruồi sinh sôi và hạn chế tác hại của ruồi được.
   Lời tuyên án của Ngọc Hoàng làm cho các loài vật phấn khởi, còn con người thì trầm ngâm nghĩ ngợi.
a/ - Đây là văn bản thuyết minh vì nó đã cung cấp kiến thức khoa học về ruồi, nhắc nhở ý thức giữ gìn vệ sinh.
- Phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, nêu số liệu, phân loại, liệt kê, giải thích.
b/ Nét đặc biệt: bài thuyết minh có cấu trúc như bài tường thuật (một phiên tòa xử án) có đối thoại, có yếu tố hài hước, nhân hóa loài vật nên rất sinh động, hấp dẫn.
III/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
TẬP LÀM VĂN
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Bài tập : Lập dàn ý cho đề văn sau:
* Đề bài: Viết 1 bài văn ngắn khoảng 2 trang tập thuyết minh của cây chuối trong đời sống người Việt (có dùng một vài
và yếu tố miêu tả để bài văn sinh động).
vai trò
biện pháp nghệ thuật
DÀN Ý THAM KHẢO
I/ Mở bài:
I/ Mở bài:
I/ Mở bài:
- Chuối là loài cây thân thương, bình dị ở làng quê Việt Nam.
- Từ bao đời nay, chuối là loài cây thân thương, bình dị trong bức tranh làng quê Việt Nam.
- Chuối có mặt khắp mọi nơi từ … đến ….. Trên khắp mảnh đất Việt Nam thân yêu, đâu đâu ta cũng dễ dàng bắt gặp
cây chuối.
hình ảnh những tán lá xanh
vươn mình soi bóng/ rợp mát/ rung rinh trong gió/ ….
I/ Mở bài:
II/ Thân bài:
- Từ bao đời nay, chuối là loài cây thân thương, bình dị trong bức tranh làng quê Việt Nam.
- Chuối có mặt khắp mọi nơi từ … đến ….. Trên khắp mảnh đất Việt Nam thân yêu, đâu đâu ta cũng dễ dàng bắt gặp hình ảnh những tán lá xanh vươn mình rợp mát/ rì rào trong gió/ …
- Nguồn gốc, chủng loại.
- Đặc điểm hình dáng.
- Công dụng.
- Cách chăm sóc:
II/ Thân bài:
Công dụng của chuối thì không sao kể hết.
Từ hoa, lá, thân, quả, … đều h….. i….. với đời sống con người.
Từ hoa, lá, thân, quả, … đều hữu ích với đời sống con người.
Vai trò
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần
Phong phú nền ẩm thực
Thức ăn gia súc, gia cầm
Kỉ niệm tuổi thơ
Tô điểm vẻ đẹp làng quê
In dấu trong thơ ca, nhạc, họa, …
Xuất khẩu – ngoại tệ
Giàu giá trị dinh dưỡng
* Thân chuối
1/ Đời sống vật chất:
* Thân chuối
- Dáng tròn, thẳng, như chiếc cột trụ
- mỏng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm.
- Lõi chuối xiêm, chuối sáp, … non: nguyên liệu tạo món gỏi thơm ngon, hấp dẫn.
1/ Đời sống vật chất:
nh...... b........
nhẵn bóng.
Th.....
Thái
* Lá chuối:
- Xòe rộng như cánh buồm/ như chiếc quạt ba tiêu.
- Mặt trên xanh lục, mặt dưới xanh nhạt.
1/ Đời sống vật chất:
* Lá chuối:
- Xòe rộng như cánh buồm/ như chiếc quạt ba tiêu.
- Mặt trên xanh lục, mặt dưới xanh nhạt.
- Các lựa những chiếc lá to, đẹp gói các loại bánh truyền thống dân dã của quê hương.
1/ Đời sống vật chất:
b.... n.....tr....
bà nội trợ
* Bắp chuối (Hoa chuối):
- Phơn phớt hồng như một búp lửa của thiên nhiên.
- Bún riêu, bún mắm, bún mộc, … thiếu nó là mất đi

h...... v..... đ.... đ.....
hương vị đậm đà.
* Quả chuối:
- Sống:
Xắt xéo lát mỏng ăn kèm với mắm đồng, thịt bò  tăng hương vị.
* Quả chuối:
- Chín:
?
* Quả chuối:
- Sống:
- Chín:
+ Giàu giá trị dinh dưỡng, ăn
Xắt xéo lát mỏng ăn kèm với mắm đồng, thịt bò  tăng hương vị.
+ Là nguyên liệu chế biến nhiều món ăn ngon (dẫn chứng)  phong phú nền ẩm thực dân tộc.
tr..... m......
tráng miệng.
Vai trò
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần
Phong phú nền ẩm thực
Thức ăn gia súc, gia cầm
Kỉ niệm tuổi thơ
Tô điểm vẻ đẹp làng quê
In dấu trong thơ ca, nhạc, họa, …
Xuất khẩu – ngoại tệ
Giàu giá trị dinh dưỡng
- Tô điểm cho vẻ đẹp hiền hòa, thơ mộng của làng quê Việt Nam.
2/ Đời sống tinh thần:
- Đi vào các bài ca dao ngọt ngào, tha thiết.
- Du khách càng yêu thêm đất nước và con người Việt Nam.
- Gắn liền với nhiều kỉ niệm êm đềm, tươi đẹp trong bức tranh tuổi thơ bao thế hệ.
Cả cuộc đời cây chuối đã l....... l ..... h......s..... thân mình b...... t...... tất cả cho con người. Và trong bất kì thời đại nào, chuối vẫn sẽ là người bạn đ..... h...... với chúng ta b..... gi...... và m...... m.......
I/ Mở bài:
II/ Thân bài:
III/ Kết bài:
Cả cuộc đời cây chuối đã lặng lẽ hi sinh thân mình ban tặng tất cả cho con người. Và trong bất kì thời đại nào, chuối vẫn sẽ là người bạn đồng hành với chúng ta bây giờ và mãi mãi.
Bài tập về nhà:
- Thuộc ghi nhớ.
- Tìm một số đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật.
- Hoàn thiện các bài tập còn lại trong SGK

Bài mới: Soạn bài:
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
+ Nhóm 1,2: Thuyết minh về công dụng của cây dừa.
+ Nhóm 3,4: Thuyết minh về công dụng của cây tre.
DẶN DÒ
nguon VI OLET