NHÓM: LÀNG VĂN HÓA
CHƯƠNG 6: CA DAO
I, KHÁI NIỆM
CA DAO
CA: BÀI HÁT CÓ CHƯƠNG, KHÚC HOẶC ÂM THANH
DAO: BÀI HÁT SUÔNG KHÔNG CẦN NHẠC
DÙNG ĐỂ CHỈ BỘ PHẬN CỐT LÕI NHẤT, TIÊU BIỂU NHẤT: LÀ BỘ PHẬN NHỮNG CÂU HÁT MANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHẤT ĐỊNH VÀ BỀN VỮNG VỀ PHẨM CHẤT TRỞ THÀNH CỔ TRUYỂN DÂN TỘC
CA DAO
DÂN CA
Thơ lục bát, có vần điệu, hình ảnh
Phản ánh đời sống vật chất thể hiện tâm tư, tình cảm
Bài hát có làn điệu từng vùng miền
Thể hiện niềm vui, nỗi buồn, ước mơ
Bản chất không có ranh giới nhưng ca dao có ý nghĩa hẹp hơn dân ca
I, KHÁI NIỆM
CA DAO: Là thơ dân gian tồn tại ở dạng lời thơ hoặc điệu hát, gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt của nhân dân, bản chất trữ tình, thể hiện tâm hồn và tình cảm của nhân dân
II, ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI
1, Nguồn gốc, phân loại
2, Nôi dung phản ánh, hình tượng nhân vật trữ tình trong ca dao
3, Nghệ thuật đặc trưng
II, ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI
1. Nguồn gốc
Là sáng tác dân gian, lưu truyền bởi nhân dân lao động
Do nhu cầu hát xướng nam nữ trong những dịp sinh hoạt cộng đồng vào những lúc nghỉ ngơi, giải trí và giao lưu
Từ một sáng tác cá nhân thể hiện một cảnh ngộ, một nỗi niềm được lưu truyền, được thay đổi (phù hơp với cảm quan chung của nhiều địa phương, nhiều thế hệ)
Ca dao được đại chúng hóa trở thành cái chung
II, ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI
PHÂN LOẠI
CA DAO RU CON
CA DAO TRỮ TÌNH
CA DAO LAO ĐỘNG
CA DAO TÌNH YÊU
CA DAO TRẺ EM
CA DAO THIÊN NHIÊN
CA DAO ĐỀ TÀI XÃ HỘI
CA DAO ĐỀ TÀI LỊCH SỬ
CA DAO TRỮ TÌNH GIA ĐÌNH
CA DAO NGHI LỄ PHONG TỤC
CA DAO TRÀO PHÚNG
VD: CA DAO TRỮ TÌNH GIA ĐÌNH
Công Cha như núi Thái Sơn
Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Nội dung phản ánh: ca tụng công cha nghĩa mẹ cao như núi, bao la như sông biển không gì đến được
Nhân vật trữ tình: cha mẹ
2, Nôi dung phản ánh, hình tượng nhân vật
VD: CA DAO TÌNH YÊU
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào ra chưa
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào


VD: CA DAO TRÀO PHÚNG
Hùm nằm cho lợn liếm lông
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi
Nắm xôi nuốt trẻ lên mười
Con gà be rượu nuốt người lao đao

Nội dung đoạn ca dao trên thể hiện những hành động trái tư duy, logic trái tự nhiên, tạo ra tính khôi hài, tiếng cười cho ca dao, tạo tiếng cười cho cuộc sống giảm bớt nhọc nhằn cuộc sống
sử dụng để chế nhạo, chỉ trích, tố cáo các mặt tiêu cực xấu xa của xã hội, tạo tiếng cười cho cuộc sống
3. Nghệ thuật đặc trưng
Ngôn ngữ: sự kết hợp giữa: Ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ ca dao và thơ ca văn học viết, tính dân tọc và tính địa phương
Kết cấu: tính ngắn gọn, lối đối đáp
Thủ pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,
Thể thơ: thể lục bát, song thất lục bát, hỗn hợp
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

NHÓM: LÀNG VĂN HÓA
nguon VI OLET