Học phần:
GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Khoa Xã hội
Lớp 40 Sư phạm Sử Địa
NHÓM THỰC HIỆN
Lớp 40 SP Sử Địa
Ng. T. Thu Lam (40 TT)
Thị Oanh (39 Ngữ Văn)
Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kiên Giang
Chương 4
NGƯỜI THẦY GIÁO THCS
3. Mối quan hệ thầy giáo trong hoạt động sư phạm
Quan hệ với tập thể sư phạm, lãnh đạo nhà trường
Quan hệ với các tổ chức học sinh
Quan hệ với phụ huynh học sinh
Quan hệ với các tổ chức xã hội khác





GV phải chấp hành mọi nhiệm vụ được giao của các tổ chuyên môn, của Ban giám hiệu nhà trường và các tổ chức giáo dục khác. Phải thường xuyên phối hợp hoạt động của mình với các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh.
Giáo viên phối hợp cùng nhau để hoạt động. (Ảnh minh họa)
Quan hệ với các tổ chức học sinh

Phối hợp với các tổ chức học sinh như: Đoàn, Đội, Ban cán sự lớp....để tổ chức các hoạt động nội khóa, ngoại khóa, tổ chức các hoạt động GDNGLL... có hiệu quả. Tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trong học tập. (Ảnh minh họa)
Quan hệ với phụ huynh học sinh

Đặc biệt khi làm công tác chủ nhiệm lớp thì GV phải có sự phối hợp với PHHS trong QTGD để tạo ra sự thống nhất trong GD. Phải trao đổi qua lại tình hình của HS với PH. Biết lôi cuốn PHHS tham gia vào các hoạt động của tập thể học sinh.
Giáo viên trao đổi về tình hình HS với PH. (Ảnh minh họa)
Quan hệ với các tổ chức xã hội khác
Phải có mối quan hệ tốt đẹp, phối hợp giáo dục với cộng đồng, PHHS, các tổ chức xã hội (công an, hội khuyến học...) để giáo dục học sinh có hiệu quả


Giáo viên phối hợp với CSGT để giáo dục HS. (Ảnh minh họa)
4. Bồi dưỡng phẩm chất, năng lực thầy giáo THCS

Mục đích:
Đây là chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo
Theo các bạn việc bồi dưỡng phẩm chất, năng lực người thầy giáo THCS nhằm mục đích gì và với biện pháp như thế nào?
Biện pháp:
Nội dung đào tạo:
Phải đảm bảo cho người giáo viên được đào tạo theo quan điểm nhân văn, vừa là người dạy học, vừa là người giáo dục
Nội dung đào tạo cần thay đổi theo yêu cầu của sự phát triển KT – XH
Cần khắc phục sự thiếu cân đối giữa lý thuyết và thực hành, sự không ăn khớp giữa sư phạm và phổ thông.
Phương pháp đào tạo:
Cần thay thế kiểu đào tạo đồng loạt, tái hiện
Xây dựng các hình thức kiểm tra, đánh giá mới thích ứng với yêu cầu của cá thể hóa, quá trình đào tạo
Hình thức tổ chức:
Thực hiện theo tinh thần giáo dục thường xuyên, liên tục, suốt đời bằng nhiều hình thức: tự học, học từ xa,…
Giáo viên không ngừng trau dồi đạo đức và nâng cao năng lực sư phạm ngay từ khi còn ở Giảng đường…
SEE YOU AGAIN!
PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM XIN KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
nguon VI OLET