"Nhà nước và cách mạng"
Những luận điểm của V.I.Lênin
về nhà nước trong tác phẩm:
Danh sách nhóm 4:
Nguyễn Hồng Hà
Lò Hương Hà
Đinh Thu Hoài
Nguyễn Thị Thu Phương A
Bùi Văn Tuyển
Nguyễn Thu Hạnh
Lê Phương Hà
Phan Thanh Hoài
I. Hoàn cảnh lịch sử và lý do ra đời tác phẩm.
Hoàn cảnh lịch sử.


* Tình hình thế giới:

Cuối thế kỷ XIX, CNTB bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Quá trình tích tụ và tập trung tư bản đã hình thành các tổ chức độc quyền => mâu thuẫn giữa tính chất xã hội ngày càng cao của LLSX và hình thức chiếm hữu TNTBCN ngày càng gay gắt.
Mâu thuẫn của CNTB gay gắt đến tột độ, làm bùng nổ chiến tranh thế giới thứ I ( 1914-1918)
Xuất khẩu tư bản=> tạo thành hệ thống thuộc địa của các đế quốc khác nhau=> xuất hiện mâu thuẫn mới: >< giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc
Tình hình đó đã trực tiếp đặt ra cho GCCN và các Đảng Mácxit nhiệm vụ tiến hành cuộc CM lật đổ ách thống trị của GCTS, các thế lực phản động, giành chính quyền về tay công nhân và nhân dân lao động

* Tình hình nước Nga
Trong thời kỳ này, phong trào công nhân đang phát triển mạnh nhưngvẫn chịu ảnh hưởng nặng nề của trào lưu tư tưởng vô chính phủ, đặc biệt là Ba-cu-nin và Bu-kha-rin
Trong Đảng công nhân dân chủ- xã hội Nga có sự phân hóa thành 2 phái đối lập nhau
Tháng 2/1917 cách mạng dân chủ tư sản Nga lần 2 nổ ra và giành thắng lợi
2. Lý do ra đời tác phẩm
Xuất phát từ việc cần bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác
Ảnh hưởng của trào lưu vô chính phủ
Sự phản bội của những người Men-sê-vích
II. Những luận điểm cơ bản của Lênin về nhà nước
2.1. Nguồn gốc của nhà nước
“…Nhà nước quyết không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội… lực lượng đó nảy sinh ra từ xã hội nhưng lại đứng trên xã hội và ngày càng tách ra khỏi xã hội, chính là nhà nước…”
( “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”- F.Ăngghen)
2.1. Nguồn gốc của nhà nước
“Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được ”
(V.I.Lênin)
2.2. Bản chất của nhà nước
“ Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác”
(C.Mác)
2.2. Bản chất của nhà nước
“ Nhà nước là cơ quan thống trị của một giai cấp nhất định, giai cấp này không thể nào điều hòa được đối phương( với giai cấp chống lại nó)...”
( V.I.Lênin)
2.3. Đặc trưng của nhà nước
“ Quân đội thường trực và cảnh sát là những công cụ vũ lực chủ yếu của quyền lực nhà nước…, khi xã hội phân chia thành những giai cấp đối địch không thể điều hòa được…sự vũ trang “ tự động” của những giai cấp ấy sẽ dẫn đến một cuộc xung đột vũ trang giữa họ với nhau. Nhà nước hình thành, một lực lượng đặc biệt, tức là những đội vũ trang đặc biệt được tạo ra, mà mỗi cuộc cách mạng, khi phá hủy bộ máy nhà nước, đã chỉ ra cho ta thấy giai cấp thống trị cố dựng lại những đội vũ trang đặc biệt phục vụ nó, còn giai cấp bị áp bức cố tạo ra một tổ chức mới, cùng một loại như thế, có thể phục vụ những người bị bóc lột. Chứ không phục vụ bọn bóc lột” (313)
III. Ý nghĩa
3.1. Ý nghĩa đối với đương thời

Tác phẩm đáp ứng nhu cầu cấp thiết của phong trào cách mạng vô sản thế giới. Lênin viết tác phẩm này để chuẩn bị lý luận về nhà nước và cách mạng cho giai cấp vô sản giành chính quyền và giữ chính quyền
- Tác phẩm là cương lĩnh cho cuộc đấu tranh thành lập nhà nước vô sản, là kim chỉ nam cho hành động của đảng vô sản các nước trong việc giành chính quyền từ tay giai cấp tư sản và xây dựng chính quyền nhà nước của mình.
- Tác phẩm đã góp phần đập tan chủ nghĩa cơ hội “tả” và “hữu”, chủ nghĩa vô chính phủ lúc bấy giờ, ngăn ngừa kịp thời những tư tưởng không mácxít về nhà nước. Từ đó làm rõ thêm và phát triển lý luận về nhà nước của Mác
3.2. Ý nghĩa đối với ngày nay
Ngày nay, trong bối cảnh CM XHCN đang ở bước thoái trào nhưng chắc chắn bước vào thế kỷ mới sẽ xuất hiện những khả năng, những tình thế mới của CM ở nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, những nội dung lý luận trong tp “ Nhà nước và cách mạng” vẫn luôn có ý nghĩa thực tiến to lớn.
Đảng ta đã và đang vận dụng một cách đúng đắn sáng tạo học thuyết về nhà nước của chủ nghĩa Mác - Lênin vào việc xây dựng một nhà nước pháp quyền Việt Nam, nhà nước của dân, do dân và vì dân.


Tập thể nhóm 4
xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các bạn.
nguon VI OLET