ÂM NHẠC 7
NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
I. NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG
I. NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG
1. Gam trưởng
- Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, bắt đầu
bằng âm chủ bậc I và kết thúc ở âm chủ bậc I
- Hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung
- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I )
- Trong gam Đô trưởng âm chủ là nốt Đô
Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố
I. NHẠC LÍ: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG
2. Giọng trưởng
- Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây
dựng giai điệu một bài hát (hoặc một bản nhạc), người ta
gọi đó là giọng trưởng
Ví dụ:
Dấu hiệu nhận biết giọng đô trưởng (C-dur)
- Hóa biểu không có dấu thăng, không có dấu giáng
- Nốt kết bài là nốt Đô
II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8


CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Hoàng Anh



Bài TĐN được viết ở nhịp nào?
II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

Nhịp
4
4
Về trường độ trong bài có hình nốt nào?
- Trường độ: hình nốt tròn, hình nốt đen, móc đơn, đen chấm dôi, lặng đen
Trong bài có các cao độ nào?
- Cao độ: sòn-đồ-rê-mi-pha-son
Toàn bài có bao nhiêu ô nhịp?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
- Toàn bài có 9 ô nhịp
Bài TĐN chia làm mấy câu hát?
- Bài TĐN chia làm 6 câu hát
Trong bài có những câu nào giống nhau
- Câu 5 và câu 6 giống câu 1 và câu 2
Trong bài có các kí hiệu âm nhạc thường gặp nào?
- Dấu quay lại
Bài ở giọng gì?
- Bài ở giọng Đô trưởng (C-dur)
Mời các em đọc Gam C-dur
Củng cố
Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết giọng đô trưởng?
Nốt kết bài là nốt đô
Hóa biểu không có dấu thăng, không có dấu giáng
Củng cố
Nghe nhạc và đoán câu hát
CÂU 2
DẶN DÒ
* Luyện tập hát giai điệu và lời ca bài TĐN số 8
* Chép bài TĐN số 8 vào tập

* Ghi nhớ phần nhạc lí: Gam trưởng – Giọng trưởng

* Đọc trước phần Âm nhạc thường thức Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam để tuần sau bắt đầu học ở lớp.

BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CÁC EM NHỚ ĐÓN XEM BÀI GIẢNG TIẾP THEO NHÉ
nguon VI OLET