Chủ đề:
TÂM LÝ HỌC
NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN
Sự cần thiết trau dồi nhân cách người giáo viên:
- Sản phẩm lao động của người giáo viên là nhân cách học sinh
- Giáo viên là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa nhân loại và dân tộc.
- Giáo viên là người trực tiếp quyết định chất lượng đào tạo
I
Tại sao
mỗi giáo viên
Phải trau dồi nhân cách của mình
Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp
Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người
Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình
Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao
II
Cấu trúc nhân cách của người giáo viên
Phẩm chất
Là thái độ của người đó đối với hiện thực
Là hệ thống những thuộc tính tâm lý biểu hiện
các mối quan hệ xã hội cụ thể của từng đối tượng
Th? gi?i quan khoa h?c
Người có quan điểm duy vật biện chứng về các quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Thế giới quan khoa học của người giáo viên được hình thành trong quá trình học tập của họ và dưới hniều ảnh hưởng khác nhau
Thế giới quan khoa học của người giáo viên chi phối hoạt động và thái độ của họ trong quá trình công tác
Là kim chỉ nam giúp người giáo viên đi đúng hướng
Lí tưởng nghề nghiệp
Là hạt nhân trong nhân cách của người giáo viên
Là “ngôi sao dẫn đường” cho giáo viên
Lòng yêu mến học sinh,
yêu nghề
Là phẩm chất đặc trưng trong nhân cách của giáo viên
Là động lực thôi thúc giáo viên tiến hành giáo dục đạt hiệu quả
Tạo niềm vui, hạnh phúc nghề nghiệp cho giáo viên
Lòng yêu mến học sinh, yêu nghề được biểu hiện ở nhiều mặt
Đạo đức – lối sống
Tại sao người giáo viên
cần phải có phẩm chất
đạo đức và lối sống tích cực
Những phẩm chất
đạo đức của
người giáo viên
Những phẩm chất
ý chí của
người giáo viên
Một số
phẩm chất
Cần đặc biệt chú ý
NĂNG LỰC
Năng lực và năng lực chung
Các năng lực chuyên biệt
Khái niệm


Là sự tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với đặc trưng của nghề giáo
Đặc điểm năng lực của người giáo viên
Các mức độ năng lực của người giáo viên
- Năng lực bình thường
- Năng lực khá
- Năng lực tốt (tài năng)
Năng lực và năng lực chung
Năng lực và năng lực chung
NĂNG LỰC CHUNG
Là năng lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau, nó đảm bảo cho cá nhân nhanh chóng nắm vững tri thức trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau
Các năng lực chuyên biệt
NĂNG LỰC DẠY HỌC
Năng lực hiểu học sinh
Năng lực nắm vững bộ môn khoa học mà mình giảng dạy (năng lực khoa học)
Năng lực tổ chức hoạt động học cho học sinh
theo phương pháp thích hợp
Ngôn ngữ và kĩ thuật dạy học
Năng lực xử lí tình huống
NĂNG LỰC GIÁO DỤC
nguon VI OLET