NHỚ ƠN TỔ TIÊN
TIẾT 2
ĐẠO ĐỨC
NGUYỄN THỊ MINH HÒA
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH QUÝ- TP HÀ TĨNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì?
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao dựng nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Lễ hội diễn ra vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm.
Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
1. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?
2. Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
Nhóm 2
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
1. Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?
Hàng năm, nhân dân ta đều tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng
Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
2. Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương thể hiện lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng.
Giỗ tổ Hùng Vương
Giỗ tổ Hùng Vương
Giỗ tổ Hùng Vương
Giỗ tổ Hùng Vương
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
Bác Hồ đã từng nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước.......”. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch) hàng năm, nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp mọi nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng – Tỉnh Phú Thọ.
Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
Cổng đền Hùng
Đền Hạ
Đền Trung
Đền Thượng
Cảnh sông nước hữu tình trên đường lên đền Thượng
Đền Giếng
Đền Đô
Lăng Bác
Nghĩa trang Trường Sơn
Đền thờ Thành hoàng làng Mộ Trạch
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
1. Gia đình, dòng họ bạn có những truyền thống tốt đẹp gì?
Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
3. Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó?
2. Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao?

Tìm những câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
uống nước nhớ tới nguồn", hoặc:
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra,
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn đạo hiếu mới là đạo con".
Hay Nguyễn Du viết trong truyện Kiều:
"Tâm thành đã thấu đến trời,
Bán mình là hiếu, cứu người là nhân".
hay ở đoạn khác:
"Lấy tình thâm, trả tình thâm,
Bán mình đã động hiếu tâm đến trời".
TỤC NGỮ:
- Uống nước nhớ nguồn.
- Chim có tổ người có tông
- Cây có cội, nước có nguồn.
- Nước có nguồn, cây có gốc.
- Mạch trong nước chay ra trong, thế nào đi nữa còn dòng cũng hơn.
- Đàn anh có mả, kẻ cả có dòng.
CA DAO :
- Con người có cố có ông
Như cây có cội như sông có nguồn.
- Cây kia ăn quả ai trồng
Sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu.
- Ai về Phú Thọ cùng ta
Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày gỗ tổ mùng mười tháng ba.
- Tháng ba nô nức hội đền
Nhớ ngày giổ tổ bốn nghìn năm nay.
- Sống thì con chẳng cho ăn
Chết thì xôi thịt, làm văn tế ruồi.
 Miền Bắc:
- Ai qua phố Nhổn phố Lai 
Dừng chân ăn miếng chả đài thơm ngon
Ngọt thay cái quả cam tròn
Vừa thơm vừa mát hãy còn ở Canh .
- Ai sang Hà Nội
Nhắn nhủ hàng hương
Giữ lấy đạo thường
Chớ đánh lửa mà đau lòng khói
Có điều chi xin người cứ nói
Có điều gì đã có chúng tôi đây.
- Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây.
- Ai về Nội Duệ, Cầu Lim
Nghe câu quan họ, đi tìm người thương.
- Ai về giã gạo ba giăng
Để anh gánh nước Cao Bằng về ngâm.
- Miền Trung:
Ai bưng cau trầu tới đó, chịu khó bưng về 
Em đây vốn thiệt không chê
Nhưng muốn ở làm ri nuôi thầy với mẹ cho trọn bề hiếu trung.
- Ai câu xuống Lố ông già
Ngâm thơ Mũi Điện, ngắm hoa Ao Hồ.
- Ai ơi liệu sức mà bê,
Chớ đừng cố mạng là đồ cả mô.
- Ai ơi về với Sông Hinh,
Đất màu lắm cá, lình xình làm chi?
- Ai vào Đà Nẵng mà nghe
Nói thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam.
 Miền Nam:
- Ai bưng cau trầu đến đó
Xin chịu khó mang về
Em đang theo chân thầy gót mẹ
Để cho trọn bề hiếu trung.
- Ai buồn ta cũng buồn dùm, 
Ai vui ta cũng vui dùm cho ai.
- Ai làm cho Ba nọ âu sầu
Ăn cơm chẳng đặng, ăn trầu giải khuây.
- Ai làm cho cải tôi ngồng
Cho dưa tôi héo, cho chồng tôi chê
Chồng chê thì mặc chồng chê
Dưa khú nấu với cá trê ngọt lừ.
- Ai ơi được ngọc đừng cười 
Ta đây được ngọc rụng rời tay chân.
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2)
nguon VI OLET