GVHD: Cao Thị Lan Chi
Sử 2C_Nhóm 7
NỘI CHIẾN HOA KÌ
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
cận ĐẠI
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 7
Phạm Thị Kim Yến
Nguyễn Thùy Trang
Huỳnh Ngọc Phụng
Nguyễn Thị Thùy Linh
Trần Thị Thu Vân
Tô Thị Việt Trinh
NỘI DUNG CHÍNH

Nước Mĩ nửa đầu thế kỷ XIX. Tiền đề của cuộc nội chiến
Quá trình mở rộng lãnh thổ của Mĩ
Tình hình kinh tế ở hai miền Nam – Bắc
Tình hình chính trị - xã hội
Cuộc nội chiến 1861 – 1865
Cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai phe
Diễn biến của cuộc nội chiến
Kết quả và ý nghĩa
Nước Mĩ sau cuộc nội chiến
Nước Mĩ nửa đầu thế kỷ XIX. Tiền đề của cuộc nội chiến
Quá trình mở rộng lãnh thổ của Mĩ
Sau khi giành được độc lập vào cuối thế kỷ XVIII, cùng với công cuộc bành trướng đất đai về phía tây, chủ nghĩa tư bản Mĩ đã mưu toan mở rộng sự thống trị của mình ở châu Mĩ Latinh.
Học thuyết Mônrô ra đời (2/1823) nêu khẩu hiệu “châu Mĩ là của người châu Mĩ”.
Trong nửa phần đầu của thế kỷ XIX, nước Mĩ đã dùng nhiều phương thức khác nhau để bành trướng lãnh thổ của họ.


Massachusetts
New Hampshire
British North America
Mêhicô
Vịnh Mêhicô
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
New York
Pennsylvania
Connecticut
Rhode Island
South Carolina
North Carolina
Virginia
Maryland
Delaware
New Jersey
Georgia
Massachusetts
New Hampshire
British North America
Mêhicô
Vịnh Mêhicô
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
New York
Pennsylvania
Connecticut
Rhode Island
South Carolina
North Carolina
Virginia
Maryland
Delaware
New Jersey
Georgia
Louisiana
(Mua từ Pháp năm 1803)
Massachusetts
New Hampshire
Mêhicô
Vịnh Mêhicô
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
New York
Pennsylvania
Connecticut
Rhode Island
South Carolina
North Carolina
Virginia
Maryland
Delaware
New Jersey
Georgia
Louisiana
(Mua từ Pháp năm 1803)
Florida
(Chiếm của Tây Ban Nha năm 1811)
British North America
Massachusetts
New Hampshire
Mêhicô
Vịnh Mêhicô
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
New York
Pennsylvania
Connecticut
Rhode Island
South Carolina
North Carolina
Virginia
Maryland
Delaware
New Jersey
Georgia
Louisiana
(Mua từ Pháp năm 1803)
Florida
(Chiếm của Tây Ban Nha năm 1811)
Oregon
(Chiếm của Anh năm 1846)
British North America
Massachusetts
New Hampshire
Mêhicô
Vịnh Mêhicô
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
New York
Pennsylvania
Connecticut
Rhode Island
South Carolina
North Carolina
Virginia
Maryland
Delaware
New Jersey
Georgia
Louisiana
(Mua từ Pháp năm 1803)
Florida
(Chiếm của Tây Ban Nha năm 1811)
Oregon
(Chiếm của Anh năm 1846)
Texas
(Chiếm của mêhicô năm 1845)
British North America
Massachusetts
New Hampshire
Mêhicô
Vịnh Mêhicô
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
New York
Pennsylvania
Connecticut
Rhode Island
South Carolina
North Carolina
Virginia
Maryland
Delaware
New Jersey
Georgia
Louisiana
(Mua từ Pháp năm 1803)
Florida
(Chiếm của Tây Ban Nha năm 1811)
Oregon
(Chiếm của Anh năm 1846)
California
New Mêhicô
Texas
(Chiếm của Mêhicô năm 1845)
Arizona
chiếm của Mêhicô 1846-1848
Nevada
British North America
Massachusetts
New Hampshire
Mêhicô
Vịnh Mêhicô
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
New York
Pennsylvania
Connecticut
Rhode Island
South Carolina
North Carolina
Virginia
Maryland
Delaware
New Jersey
Georgia
Louisiana
(Mua từ Pháp năm 1803)
Florida
(Chiếm của Tây Ban Nha năm 1811)
Oregon
(Chiếm của Anh năm 1846)
California
New Mêhicô
Texas
(Chiếm của Mêhicô năm 1845)
Arizona
chiếm của Mêhicô 1846-1848
Nevada
British North America
Đến giữa TK XIX, lãnh thổ Mỹ đã mở rộng ra đến tận bờ biển Thái Bình Dương.
Chiếm của Mêhicô 1853
Tình hình kinh tế ở hai miền Nam – Bắc
Miền Bắc
Phát triển theo con đường kinh tế TBCN

Các ngành công nghiệp và nông nghiệp phát triển
Công nghiệp: dệt, khai mỏ, luyện kim,...
Nông nghiệp: chăn nuôi và sản xuất lúa mì phục vụ công nghiệp.
Lực lượng sản xuất chủ yếu: tư sản, công nhân, trại chủ nhỏ, nông dân tự do.

Miền Nam
Kinh tế đồn điền dựa vào sự bóc lột lao động của nô lệ.

Nông nghiệp: trồng bông, mía, lúa gạo, thuốc lá để xuất khẩu.




Lực lượng sản xuất chủ yếu: chủ nô, nô lệ.
Tình hình chính trị - xã hội
Chế độ nô lệ
Chủ nô
miền Nam
Tư sản
miền Bắc
Phát triển về hướng Tây
Duy trì
Xóa bỏ
Phát triển chế độ đồn điền
Phát triển vùng hậu cần cho công nghiệp
Chủ nô miền Nam
Tư sản và trại chủ miền Bắc
Phong trào đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ
Nguy cơ bùng nổ cuộc nội chiến
Chủ nô miền Nam
Nô lệ miền Nam
Cuộc nội chiến 1861-1865
Cuộc đấu tranh gây gắt giữa hai phe
Sự kiện 1854 hai phe đấu tranh với nhau, quyết định tiểu bang Kanas và Nêbraka sẽ theo chế độ đồn điền hay trang trại.
Sự kiện tháng 5/1857 xảy ra vụ kiện của một người da đen tên Scốt.
Dred Scott (1795-1858)
Sự kiện tháng 10/1859: khi một trại chủ tên John Brown đã dẫn người 21 người tấn công kho vũ khí tại Virginia với ý đồ giải phóng nô lệ da đen nhưng cuối cùng nghĩa quân đã bị tiêu diệt và Brown đã bị xử tử.
John Brown (1800-1859)
Năm 1860, Đảng Cộng hòa đã đề cử Abraham Lincol lên làm ứng cử viên Tổng thống và kết quả ông đã đắc cử .
Abraham Lincoln
(1809 – 1865)
Lễ nhậm chức trước Tòa nhà Quốc hội(đang xây dựng) năm 1861
Diễn biến:
12/04/1861, viên tư lệnh của quân đội phía Nam là Pierre Beaunegard đã nổ phát súng đầu tiên tấn công vào đồn Sumter thuộc Nam Carolina mở màn cho cuộc nội chiến.
Quân miền nam bắn phá đồn Sumter
Diễn ra từ 1861-1865, ở nhiều nơi trong hai vùng chiến lược chính: Mặt trận miền Đông và Mặt trận miền Tây. Ngoài ra còn có mặt trận vùng sông Mississippi, bờ biển Thái Bình Dương và bờ biển Đông - Nam Hoa Kỳ.
1861-1862, tuy miền Bắc có ưu thế hơn về nhân lực vật lực và về chính trị nhưng quân đội miền Bắc luôn bị thất bại
24/9/1862 Abraham Lincol phát biểu bản “ Tuyên ngôn giải phóng nô lệ”
1864, Lincoln tái đắc cử tổng thống, tướng Ulysses S. Grant được bổ nhiệm làm Tổng tư lệnh quân đội. Và ông đã quyết định mở cuộc tấn công trên trên chiến trường phía Đông và phía Tây.
Ulysses S. Grant
Kết quả:
+ Cuộc nội chiến kéo dài 4 năm kết thúc với sự thắng lợi của quân đội miền Bắc  chế độ nô lệ bị xóa bỏ.
- Ý nghĩa
+ Tạo điều kiện cho TBCN ở Mỹ phát triển.






















Mĩ Sau Nội Chiến
Sau nội chiến phe Liên bang giành được thắng lợi, tình hình nước Mĩ trở nên phức tạp.
Ngày 14/4/1865, Lincoln bị ám sát, phó tổng thống Andrew Johnson lên làm tổng thống.

Andrew Johnson
Ông đã ban bố lệnh đại xá và gần như xóa bỏ toàn bộ những hành vi tội ác của các phần tử ở phía nam.
Được sự che chở đó, thì các phần tử chủ nô ở phía Nam lại ngốc đầu dậy.
Họ tiến hành 1 cuộc trả thù đối với người da đen:
+ Tổ chức 1 đoàn thể khủng bố là Đảng 3 K để chà đạp người da đen 1 cách đẫm máu.
+ Các tiểu bang ở phía Nam đã soạn ra 1 bộ “Luật người da đen” (Black Codes).


Năm 1866 cuộc bầu cử quốc hội diễn ra thì phái cấp tiến giành được đa số.
Năm 1867 quốc hội đã thông qua “pháp lệnh tái thiết” đối với các tiểu bang ở miền Nam:
Quản chế quân sự và tiến hành bầu cử với những bang phản loạn.
Tước đoạt quền bầu cử của phần tử chủ nô phản loạn, đồng thời trao quyền bầu cử cho người da đen ở miền Nam.
Năm 1868 hầu hết các tiểu bang ở phía Nam đã bầu xong hội nghị lập hiến và tổ chức chính phủ mới cho các tiểu bang.

Các tiểu bang ở phía nam đã soạn ra những pháp lệnh đảm bảo nhân quyền cho người da đen và xóa bỏ bộ “Luật người da đen”.
Lập trường học cho người da đen giúp họ tiếp nhận giáo dục.
Giáo viên miền Bắc đi vào Nam để giáo dục và đào tạo cho người dân mới được giải phóng.
Áp dụng hàng loạt biện pháp để tạo điều kiện phát triển công thương nghiệp.
Giai cấp tư sản ở phía Bắc không dùng phương thức dân chủ để giải quyết vấn đề ruộng đất ở phía Nam  Do đó người da đen đứng lên đấu tranh để giành ruộng đất nhưng bị đàn áp dã man.
1873 xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế  phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.
1877 chế độ quản lí quân sự trấn áp các tiểu bang ở miền nam rút về phía Bắc, khôi phục lại quyền của các phần tử phản loạn.
Người da đen bị xua đuổi ra khỏi các chính phủ và hội nghị lập pháp ở các tiểu bang đồng thời hạn chế quyền bầu cử của người da đen ở phía nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lịch sử thế giới cận đại - Vũ Dương Ninh_Nguyễn Văn Hồng.
Nội chiến Hoa kì – Charles P . Roland
Lược sử nước Mỹ - Vương Kính Chi
http://vi.wikipedia.org/wiki/Abraham_Lincoln
http://www.wall-maps.com/classroom/history/us/us-civil-war-1861-1865.asp
Cám ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!!!
nguon VI OLET