NƯỚC ÂU LẠC (TT)
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TỔ: SỬ - ĐỊA – GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hà
Tiết 16:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TỔ: SỬ - ĐỊA – GIÁO DỤC CÔNG DÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Em hãy hoàn thiện sơ đồ bộ máy nhà nước thời Âu Lạc:
Bài 1: Hoàn thiện sơ đồ bộ máy nhà nước thời Âu Lạc:
Bài 2: Điền đúng (Đ), sai (S) vào trước mỗi ý sau đây về nhà nước Âu Lạc:
Nhà nước Âu Lạc rất quan tâm đến việc cải tiến công cụ lao động.
Nhà nước Âu Lạc rất quan tâm phát triển các ngành nghề thủ công.
Nhà nước Âu Lạc rất quan tâm đến việc mở rộng lãnh thổ.
Nhà nước Âu Lạc chăm lo bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm.
Bài 1: Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Âu Lạc:
Bài 2: Điền đúng (Đ), sai (S) vào trước mỗi ý sau đây về nhà nước Âu Lạc:
Nhà nước Âu Lạc rất quan tâm đến việc cải tiến công cụ lao động.
Nhà nước Âu Lạc rất quan tâm phát triển các ngành nghề thủ công.
Nhà nước Âu Lạc rất quan tâm đến việc mở rộng lãnh thổ.
Nhà nước Âu Lạc chăm lo bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm.
Đ
Đ
Đ
S
Tiết 16 – BÀI 15
NƯỚC ÂU LẠC
(tiÕp theo)
SƠ ĐỒ KHU THÀNH CỔ LOA
Đầm Cả
Gò Đống
Cửa thành
Thành Cổ Loa
Tên:……………………………………………………
Thời gian xuất hiện:……………………………
Vị trí:…………………………………………………
Quy mô:
+ Rộng:………………………………………………
+ Chiều dài chu vi:………………………………
+ Chiều cao:………………………………………
+ Mặt thành rộng:……………………………
+ Chân thành rộng:……………………………
Cấu trúc:
……………………
+…… vòng thành …………………..
…………………..
+Hào…………………………………………………
Cổ Loa
Sông Hồng
Nam Việt
Thành Cổ Loa
Tên: Cổ Loa (Loa thành…)
Thời gian xuất hiện: III – II trước CN
Vị trí: Phía bắc sông Hoàng
Quy mô:
+ Rộng: hơn nghìn trượng
+ Chiều dài chu vi: khoảng 16.000 m
+ Chiều cao: từ 5 đến 10 m
+ Mặt thành rộng: 10 m
+ Chân thành rộng: 10 – 20m
Cấu trúc:
Thành nội
+ 3 vòng thành Thành trung
Thành ngoại
+ Hào bao quanh thành rộng 10 - 30m
“Tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ”
“Thành Cổ Loa – tinh hoa quân sự của người Việt”
CẦU VỰC
Lẫy nỏ Cổ Loa
Hố mũi tên đồng phát hiện ở phía nam thành (Cầu Vực)
ÂU LẠC
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
Chú thích:
Mũi tên màu đen liền : tiến quân của Triệu Đà
-Mũi tên màu đen đứt : rút quân của Triệu Đà
-Mũi tên màu đỏ liền : tiến quân của Âu Lạc
-Mũi tên màu đỏ đứt: rút quân của Âu Lạc
ÂU LẠC
CỔ LOA
BẮC NINH
NAM VIỆT
NGHỆ AN
Thảo luận (3 phút):
- Tại sao nước Âu Lạc có thành Cổ Loa kiên cố, có tướng tài giỏi, có vũ khí tốt mà vẫn thất bại nặng nề?
- Bài học rút ra từ thất bại đó?
Gợi ý:
Kẻ thù của nước Âu Lạc như thế nào?
Nội bộ nước Âu Lạc ra sao?
Nhà vua An Dương Vương có ỷ vào sức mạnh của vũ khí nỏ không?
Nguyên nhân nước Âu Lạc bị thất bại:
+ K? thù nham hiểm
+ Nội bộ bị chia rẽ
+ An Dương Vương chủ quan, khinh địch, mất cảnh giác với kẻ thù
Bài học:
+ Đoàn kết, thống nhất nội bộ
+ Không ngừng nâng cao cảnh giác tru?c k? thù.
Ai về quê huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương.
Cổ Loa thành ốc khác thường,
Trải bao năm tháng dấu thành còn đây.
Ca dao
Đền thờ An Dương Vương
Lễ hội Cổ Loa
Dấu tích thành Cổ Loa
Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu đúng về các nguyên nhân thất bại của nhà nước Âu Lạc:
Kẻ thù vô cùng nham hiểm.
Nội bộ mâu thuẫn, các tướng giỏi bỏ về quê.
Lực lượng quốc phòng non yếu.
An Dương Vương chủ quan, khinh địch, mất cảnh giác với kẻ thù.
Cả ba ý a, b và d.
e
Hướng dẫn về nhà:
Nắm được nội dung bài học.
Hoàn thành bài tập trong vở bài tập lịch sử.
Soạn bài 16: Ôn tập chương I và II theo câu hỏi SGK trang 46.
















Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
Cùng toàn thể các em học sinh
nguon VI OLET