ÔN TẬP CHƯƠNG I:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.
Chuyển động cơ
ÔN TẬP CHƯƠNG I:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP
ÔN TẬP CHƯƠNG I:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
5
1. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CÁC CÔNG THỨC CẦN SỬ DỤNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
10
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Trắc nghiệm
2. Tự luận
ÔN TẬP CHƯƠNG I:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 1. Một vật được coi là chất điểm nếu
A. vật có kích thước rất nhỏ.
B. vật có khối lượng rất nhỏ.
C. vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật.
D. vật có khối lượng riêng rất nhỏ.
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Trắc nghiệm
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc?
A. gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. gia tốc là một đại lượng vô hướng.
C. gia tốc là một đại lượng vectơ.
D. gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó.
1. Trắc nghiệm

Câu 3. Chọn phát biểu ĐÚNG
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm.
B. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc .
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều


Câu 4. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. chuyển động của một con lắc đồng hồ.
B. chuyển động của một mắt xích xe đạp.
C. chuyển động của đầu van xe đạp đối với mặt đường; xe chạy đều.
D. chuyển động của đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe; xe chạy đều.
1. Trắc nghiệm

Câu 5. Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do
A. chuyển động thẳng đều.
B. có gia tốc như nhau
C. vận tốc giảm dần theo thời gian.
D. chịu lực cản lớn


Câu 6. Nếu xét trạng thái của một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là sai?
A. vật có thể có vật tốc khác nhau .
B. vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.
C. vật có thể có hình dạng khác nhau.
D. vật có thể đứng yên hoặc chuyển động.
1. Trắc nghiệm

Câu 7. Trường hợp nào dưới đây có thể coi như là sự rơi tự do ?
A. Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc.
B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang.
C. Ném một hòn sỏi lên cao.
D. Thả một hòn sỏi rơi xuống.


Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều?
A. vectơ vận tốc có độ lớn, phương, chiều không đổi.
B. tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài.
C. bán kính quỹ đạo luôn quay với tốc độ không đổi.
D. quỹ đạo là đường tròn.
1. Trắc nghiệm

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động rơi tự do?
A. chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
B. chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 10. Công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. v2 – v02 = 2as (a và v0 cùng dấu).
B. v2 – v02 = 2 (a và v0 trái dấu).
C. v – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu).
D. v2 – v02 = as (a và v0 cùng dấu).
1- Trắc nghiệm
2- Phần tự luận
Bài tập 1:
Cho một chất điểm chuyển động thẳng có phương trình toạ độ: x=2+4t (m; s). Tính quãng đường chất điểm đi được sau 3 giây chuyển động.

Bài tập 3:
Một chất điểm chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 0,1m với tốc độ góc rad/s. Tính gia tốc hướng tâm và tần số của chuyển động.

Bài tập 2:
Một xe ô tô đang đi thẳng với vận tốc 5m/s bỗng tăng ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 giây xe đạt vận tốc 15m/s. Tính gia tốc của xe.

Bài tập 4:
Một chiếc thuyền đang chạy ngược dòng sông với vận tốc 25km/h so với bờ. Biết vận tốc của nước là 2km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nước?
2- Phần tự luận
10
Bài tập 5: Một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Biết trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường là 10m. Tính độ h.
Bài tập 6:
Một xe ô tô đang đi thẳng với vận tốc 10m/s bỗng tăng ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 5 giây xe đạt vận tốc 15m/s. Tính gia tốc và vận tốc của xe sau 20s kể từ khi tăng ga.
Hướng dẫn
Bài tập 7: Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0,001s để đo thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A có vận tốc bằng 0 đến điểm B. Kết quả cho bảng sau:

Hãy viết kết quả của phép đo.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Hướng dẫn học bài cũ:
- Ôn lại các định nghĩa, khái niệm, công thức.
- Ôn lại các dạng bài tập và phương pháp giải, làm các bài tập còn lại trong PHT.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa học kì 1.
nguon VI OLET