HÌNH HỌC 9
Chương i:
Hệ thức lượng trong
tam giác vuông
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. LÝ THUYẾT:
Ôn tập chương i
Ôn tập chương i
Câu 1
Cho hình vẽ, ta có hệ thức đúng là:
a/ MH2 = NH . NP
b/ MH2 = MN2 + MP2
c/ MN2 = NH . NP
d/ MN . MP = NH . HP
Câu 2
Trong hình vẽ, ta có DI2 bằng
a) EI . EF
b/ EI . IF
c/ DE . DF
d/ DE2 + DF2
Câu 3:
Giá trị x trong hình là:
A. 36
B. 6
C. 18
D. 12
Trong H3, hệ thức nào sau đây là đúng
Câu 4:
Hinh 3
Câu 5:
Trong hình 5, bằng:
HÌNH 5
Câu 6: Cho thì bằng ?
Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, Biết
BH = 1 cm, CH = 4 cm.Tính AB?
1
4
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có:
Ôn tập chương i
 
Giải:
Ta có: BC = BH + HC = 1+4 = 5 cm.
Ôn tập chương i
Bài tập 2:
Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng sắt ở thủ đô Paris, nước Pháp, công trình do Gustave Eiffel cùng đồng nghiệp xây dựng nhân triển lãm thế giới năm 1889, cùng dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp
Trở thành biểu tượng của “Kinh đô ánh sáng”, tháp Eiffel là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất toàn cầu.
Tính chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 620 và bóng của tháp trên mặt đất là 172m.
Ôn tập chương i
Bài tập 2:
Tính chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 620 và bóng của tháp trên mặt đất là 172m.
620
A
B
C
172m
?
Ôn tập chương i
Bài tập 2:
Gọi các điểm như hình vẽ
Giải:
Tính chiều cao của tháp Eiffel mà không cần lên tận đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là 620 và bóng của tháp trên mặt đất là 172m.
(tỉ số lượng giác)
đối
kề
Vậy chiều cao tháp Eiffel khoảng 323,48 m
Bài tập 3 : Cho tam giác vuông MNP , vuông tại M biết
cạnh MN = , . Hãy giải tam giác vuông MNP?
Giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có:
MP = MN.tanN = tan 60 =
NP = MN: cosN = cos60 =
Ôn tập chương i
N
Ôn tập chương i
Bài tập 4:
Cho ∆ ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết BH = 2cm, BC = 8cm.
a) Tính AB, AC và AH
 
 
Giải:
a) Tính AB, AC và AH
Xét ∆ ABC vuông tại A đường cao AH:
(Định lý Pytago)
(hệ thức lượng)
(hệ thức lượng)
Ôn tập chương i
Bài tập 4:
Cho ∆ ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết BH = 2cm, BC = 8cm.
a) Tính AB, AC và AH
 
 
Xét ∆ ABH vuông tại H:
(tỉ số lượng giác)
 
Giải:
Bài tập 4:
Cho ∆ ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết BH = 2cm, BC = 8cm.
a) Tính AB, AC và AH
 
c) Trên cạnh AC lấy điểm K tùy ý (K khác A và C), gọi D là hình chiếu của A lên BK. Chứng minh BD.BK = BH.BC
Giải:
ABC vuông ở A có AHBC nên:
AB2 = BH.BC (1)
ABK vuông ở A có ADBK nên:
AB2 = BD.BK (2)
Từ 1 và 2  BD. BK = BH.BC (đpcm)
Ôn tập chương i
Bài tập 5:
 
Ôn tập chương i
Bài tập 5:
Gọi các điểm như hình vẽ
(tỉ số lượng giác)
Ta có
Vậy thuyền đã đi được khoảng 137 m trong 10 phút đó.
Bài tập 6: Trong hình vẽ, tìm giá trị của x,y ?
B
H
C
A
Ôn tập chương i
 
Xem hình bên dưới, sinα = ?
 
 
 
 
Hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng?
A. sin2α + cos2α = 1
 
C. sin α = cos β
 
 
 
 
 
 
Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất…..… của tam giác vuông đó
A. 1 cạnh và 1 góc
D. Câu A và B đều đúng
C. Câu A và B đều sai
3. 2 cạnh
QUAY VỀ
Áp dụng tỉ số lượng giác nào của góc N để tính NK nhanh nhất?
A. sinN
B. cosN
C. tanN
D. cotN
Tính HC trong hình vẽ sau?
A. 10,5
B. 12,5
C. 10
D. 8,5
Tính AH trong hình vẽ sau?
 
 
 
D. 8
DẶN DÒ
Nắm vững nội dung kiến thức chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Bài tập về nhà: Bài tập trong SGK, SBT bài ôn tập.
Chuẩn bị Ôn tập chương I (tt)
nguon VI OLET