ÔN TẬP CHƯƠNG I
BÀI 1. MỆNH ĐỀ
I. MỆNH ĐỀ - MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN :

1. Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc khẳng định sai.
Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai hoặc không biết được đúng sai.
Mệnh đề chứa biến: là khẳng định có chứa tham số hoặc biến (x, y, n, a, b…) chưa xác định được đúng, sai.
Chỉ xác định được đúng, sai với giá trị cụ thể của tham số hoặc biến.

 
III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO : Cho 2 mệnh đề P và Q. Mệnh đề có dạng “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.
Kí hiệu: P  Q.
IV. MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG:
Nếu P  Q và Q  P đều đúng ta nói P và Q là 2 mệnh đề tương đương. Kí hiệu P  Q
P tương đương Q, hoặc
P khi và chỉ khi Q, hoặc
P là điều kiện cần và đủ để Q.
 
Kí hiệu  đọc là “với mọi”.
Ký hiệu mệnh đề là
 
Tính đúng sai của mênh đề:
Mệnh có ít nhất một giá trị biến sai thì mệnh đề là sai.
Mệnh có tất giá trị biến đúng thì mệnh đề là đúng.
Ký hiệu mệnh đề là
 
Tính đúng sai của mênh đề:
Mệnh Có ít nhất một giá trị biến đúng thì mệnh đề là đúng.
Mệnh không Có giá trị biến đúng thì mệnh đề là sai.
 
I - GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
Định nghĩa:
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B gọi là giao của A và B.
Phần gạch sọc được gọi là giao của A và B
Kí hiệu : C = A  B.
Vậy A  B = {x  x  A và x  B}
x  A  B

x  A
x  B
Biểu đồ ven
BÀI 2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
II - HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
Định nghĩa:
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Kí hiệu C = A  B. Vậy
A  B =  x  x  A hoặc x  B 
x  A  B 
Phần gạch sọc được gọi là hợp của A và B
Biểu đồ ven
III
HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP
Định nghĩa
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
Kí hiệu C = A\ B. Vậy
A\ B =  x  x  A và x  B
x  A \ B 
Phần gạch chéo trong hình là hiệu của A và B
Biểu đồ Ven
PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
Định nghĩa:
Khi A  B thì B \ A gọi là phần bù của A trong B, kí hiệu CBA.
Biểu đồ ven
Phần gạch chéo là phần bù của A trong B
I. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC
1. Tập hợp các số tự nhiên N
2. Tập hợp các số nguyên Z
BÀI 4. CÁC TẬP HỢP SỐ
3. Tập hợp các số hữu tỉ Q
4. Tập hợp các số thực R
Tập hợp các số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ .
0
1
2
- 1
- 2
II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R
Nửa khoảng
[
)
a
b
///////
///////
[
a
///////
]
b
///////
(
]
a
b
///////
///////
Câu 1. Trong các câu sau câu nào không phải là một mệnh đề?
 
 
Giải:
 
Câu 1. Trong các câu sau câu nào không phải là một mệnh đề?
 
 
Giải:
 
Câu 1. Trong các câu sau câu nào không phải là một mệnh đề?
 
Giải:
b) Các tập hợp con của A là :
Các tập hợp con của B là :
Bài 4 Biểu diễn trên trục số và xác định các tập hợp sau
Giải:
[
)
-5
3
(
]
-1
4
//////////////////
///////
Bài 4. Biểu diễn trên trục số và xác định các tập hợp sau
Giải:
(
]
-2
[
]
5
//////////////////
2
///////////////
-1
\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\
\\\\\\\\
Bài 4. Biểu diễn trên trục số và xác định các tập hợp sau
Giải:
(
)
-5
1
////////////////
\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\
//////////////////
(
)
-1
3
nguon VI OLET