NGUYỄN THỊ MAI THCS RÔ MEN
1
Tiết 43,44: Ôn tập chương II
----o0o----
Trường THCS Xuân La
2
1) Khái niệm số nguyên.
2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên.
3) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên.
4) Quy tắc, tính chất của phép phép nhân các số nguyên.
5) Quy tắc dấu ngoặc.
6) Quy tắc chuyển vế.
7) Bội và ước của một số nguyên.
NỘI DUNG ÔN TẬP
3
1) Khái niệm số nguyên:
- Tập hợp số nguyên Z bao gồm ……………… ………………………………………………
tập hợp số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương
Z =
{ …. ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…. }
- Số đối của số nguyên a là ….
-a
Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số ……………
nguyên âm
Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số …………………
nguyên dương
Nếu a = 0 thì số đối của a là ….
0
- Trên trục số: Nếu điểm a ở bên phải điểm b thì số nguyên a ………….. số nguyên b, hay số nguyên b ………….. số nguyên a
lớn hơn
nhỏ hơn
I) LÝ THUYẾT
4
- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a: ……………………………………………………………….
|a| 0 với mọi a
-a 0 a
|-a|
|a|
=
2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên
Là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số
- Hai số …………. có giá trị tuyệt đối bằng nhau
đối nhau
- Nếu a < 0 thì |a| …. 0
>
- Nếu a > 0 thì |a| …. 0
>
- Nếu a = 0 thì |a| …. 0
=
=>
So sánh |a| với 0?
5
3a) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên:
* Cộng hai số nguyên a và b
* Trừ hai số nguyên a và b:
a - b =
a + (-b)
a,b cùng dương
a,b khác dấu
-Tổng của hai số nguyên âm là một số ………………
nguyên âm
-Tổng của hai số nguyên dương là một số …………………
nguyên dương
a,b cùng âm
a + b =
|a| + |b|
a + b =
- (|a| + |b|)
Tính hiệu hai giá trị tuyệt đối, dấu của kết quả là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn
-Tổng của 2009 số nguyên âm là một số ……………..
nguyên âm
-Tổng của n số nguyên âm là một số …………………
nguyên âm
(n Z-)
6
Nhân hai số nguyên khác dấu:
a.b =
- (|a|.|b|)
Nhân hai số nguyên cùng dấu:
a.b =
|a|.|b|
3) Quy tắc nhân hai số nguyên:
- Cách nhận bi?t dấu của tích:
(+).(+) --->
(+).(-) --->
(-).(-) --->
(-).(+) --->
(+)
(-)
(+)
(-)
Khi đổi dấu một thừa số trong tích thì dấu của tích …………
thay đổi
Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích …………………
không thay đổi
Tích của số nguyên a với số 0:
a.0 =
0
7
+ Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu ………..
+ Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu …….
dương
âm
+ Lũy thừa bậc …….. của một số nguyên âm là một số nguyên dương
+ Lũy thừa bậc … của một số nguyên âm là một số nguyên âm
chẵn
lẻ
Vận dụng: Xét dấu của mỗi tích sau:
a) (-3).(-1234).34.(-2009)
mang dấu “ - ”
b) (-1).(-2).(-3)…..(-100)
mang dấu “ + ”
c) (-1)2.(-3)4.(-100)100
mang dấu “ + ”
d) (-1)2.(-3)4.(-100)99
mang dấu “ - ”
8
4) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên:
a+b = b+a
(a+b)+c = a+(b+c)
a+0 = 0+a = a
a+(-a) = 0
Giao hoán:
Kết hợp:
Cộng với số 0:
Cộng với số đối:
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
a.b = b.a
(a.b).c = a.(b.c)
Nhân với số 1:
a.1 = 1.a = a
T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a.(b+c) = a.b+a.c
9
Bài 1
a) Xác định điểm -a, -b trên trục số
-a
-b
b) Xác định điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số
a
0
b
|-b|
|-a|
|b|
|a|
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với số 0
a < 0;
b > 0;
-a > 0;
-b < 0;
|a| > 0;
|b| > 0;
|-a| > 0;
|-b| > 0
II) BÀI TẬP VẬN DỤNG
Hoặc: |a| = |-a| = -a >0 và a < 0 ; |b| = |-b| = b > 0 và -b < 0
|a| 0 với mọi a
10
Bài2: Cho số nguyên a khác 0. So sánh -a với a và -a với 0
Vì a 0 =>
a >0 hoặc a < 0
Nếu a > 0 =>
-a < 0 =>
-a < a
Nếu a < 0 =>
-a > 0 =>
-a > a
Giải:
Nếu bài toán có tiêu đề là: Cho số nguyên a. So sánh -a với a và -a với 0 thì cần bổ sung thêm trường hợp nào nữa?
Nếu a = 0 =>
-a = 0 =>
-a = a
11
Bài 3:
Hãy điền các số 1;-1;2;-2;3;-3 vào các ô trống ở hình vuông (mỗi số vào một ô) sao cho tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau
a
b
c
d
e
g
Giải:
Tổng tất cả 9 số ở 9 ô của hình vuông là:
1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+0+5 =
9
=> Tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo là:
9:3 =
3
Do đó: c = 3-(5+0) =
-2
-2
g = 3-(4+0) =
-1
-1
e = 3-[4+(-2)] =
1
1
b = 3-[1+(-1)] =
3
3
a = 3-(1+0) =
2
2
d = 3-(2+4) =
-3
-3
Hãy làm theo nhóm
12
Bài 4
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -8 < x < 8
b) -6 < x < 4
c) -20 < x < 21
Kết quả:
a) 0 b) - 9 c) 20
Nếu cho -2017 < x < 2018 thì tổng tất cả các số nguyên x là bao nhiêu?
Tổng các số nguyên x thỏa mãn -2017 < x < 2018 là 2018
Bài5
Tìm số nguyên x , biết rằng tổng của ba số 3,-2,x bằng 6
Giải Tổng ba số 3; -2 và x bằng 6 nghĩa là 3+(-2)+x=6
3-2+x=6
1+x=6
x=6-1 vậy x=5
Thực hiện bài toán tìm x
13
B�i 6:Tỡm x:
a)x . (x +1) = 0
b) (x - 1) 2 = 0
c) (x + 1)(x - 2) = 0
14
Gi?i
Ta cú: x . (x +1) = 0
Suy ra x = 0 ho?c x + 1 = 0
+) x = 0
+) x + 1 = 0 ? x = - 1
V?y x = 0; x = -1
Bài 7:
Tỡm số nguyên x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất:
A= | x | +2
Gi?i
Ta cú: | x | 0 nờn | x | + 2 2
Do dú A 2 v?i m?i x thu?c Z
V?y giỏ tr? nh? nh?t c?a A l� 2 x?y ra khi x = 0
15
NGUYỄN THỊ MAI THCS RÔ MEN
16
Hướng dẫn về nhà
- Học các nội dung còn lại
Làm các bài tập còn lại trong SGK
chuẩn bị cho bài kiểm tra
nguon VI OLET