Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III
Môn: Lịch Sử 6
ÔN TẬP CHƯƠNG III
1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến
Trung Quốc đối với nhân dân ta
2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc
3. Sự biến chuyển về kinh tế và văn hóa xã hội.
Tiết 30:
1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
a) Thời Bắc thuộc (179TCN-TKX)
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 30:
Vì đây là thời kỳ nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc (Trung Quốc) thay nhau đô hộ.
Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179TCN đến thế kỷ X là Thời Bắc thuộc?em naøo bieát?
b) Trong Th?i B?c thu?c, nu?c ta dã b? m?t tên, b? chia ra, nh?p vào v?i các quận, huy?n c?a Trung Qu?c v?i nh?ng tên g?i khác nhau như thế nào?.
Tên gọi nước ta qua từng giai đoạn bị đô hộ
Nhà Triệu
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân
Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam (gộp với 6 quận khác của Trung Quốc) thành Châu Giao
Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu
An Nam đô hộ phủ
Giao Châu
679
Nhà Hán
111
TCN


Nhà Đường
Nhà Lương
TKVI
179
TCN
Nhà Ngô
TKIII
1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
a) Th?i B?c thu?c (179TCN-TKX)
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 30:
c) Chính sách cai tr? c?a các tri?u d?i phong ki?n phuong B?c d?i v?i nhân dân ta :
-v? chính tr?:
Về kinh tế:
Về văn hóa:
* Chính sách nào là thâm hi?m nh?t?
b)Trong Th?i B?c thu?c, nu?c ta dã b? m?t tên, b? chia ra, nh?p vào v?i các quận, huy?n c?a Trung Qu?c v?i nh?ng tên g?i khác nhau.

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta Thời Bắc thuộc
+ Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện.
+ Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ...


+ Đặt nhiều thứ thuế, thuế nặng
+ Cống nạp sản vật quý ; Lao dịch nặng nề



+ Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta
+ Mở trường dạy chữ Hán
+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta


* Chính sách thâm hiểm nhất


Là chính sách đồng hóa,
vì muốn biến nước ta thành một phần của lãnh thổ Trung Quốc, dân ta thành dân Trung Quốc.
* Về chính trị:
* Veà kinh teá:
* Veà vaên hoùa:
2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 30:
Trưng Trắc, Trưng Nhị
Triệu
Thị Trinh
Lý Bí
Mai
Thúc Loan
Phùng Hưng, Phùng Hải
Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.
Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền
(Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.
Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa .
Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm.
Thể hieän tinh thần bất khuất, ý chí, quyết tâm giành, giữ độc lập, chủ quyền của đất nước.
K/n Hai
bà Trưng
K/n
Bà Triệu
K/n
Lý Bí
K/n Mai
Thúc Loan
K/n Phùng Hưng
40
248
542
722
776
3. Sự biến chuyển về xã hội, văn hóa và kinh tế
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 30:
a) Sự biến chuyển về xã hội




3. Sự biến chuyển về xã hội, văn hóa và kinh tế
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 30:
a) * Sự biến chuyển về xã hội
* Sự biến chuyển về văn hóa
* Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta.chính quy?n dô h? m? m?t s? tru?ng h?c d?y ch? Hán. Nh?ng lu?t l?, phong t?c c?a ngu?i Hán du?c du nh?p vào nu?c ta.
* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên; học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc riêng.
(xem lại Tiết 20)
3. Sự biến chuyển về xã hội, văn hóa và kinh tế
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết 30:
a) * Sự biến chuyển về xã hội
* Sự biến chuyển về văn hóa
(xem lại Tiết 20)
* Sự biến chuyển về kinh tế
* Nghề sắt phát triển.Nhân dân biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa nước một năm hai vụ.
* Các nghề thủ công truyền thống được duy trì phát triển: nghề gốm, dệt vải,.
b) Theo em, sau moät nghìn naêm bò ñoâ hoä, toå tieân chuùng ta vaãn giöõ ñöôïc nhöõng phong tuïc, taäp quaùn gì? YÙ nghóa cuûa ñieàu naøy?
Theo em, sau moät nghìn naêm bò ñoâ hoä, toå tieân chuùng ta vaãn giöõ ñöôïc nhöõng phong tuïc, taäp quaùn gì? YÙ nghóa cuûa ñieàu naøy?
* Tổ tiên vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục như: xăm mình,ăn trầu,..
* Ý nghĩa:Chứng tỏ sức sống mãnh liệt cuả dân tộc không gì có thể tiêu diệt được.
(xem lại Tiết 20)
THẢO LUẬN NHÓM (3phuùt)
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập,tổ tiên đã để lại cho chúng ta điều gì?

* Lòng yêu nước
* Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.

* Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc

*CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài tập 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
*CỦNG CỐ :
Làm bài tập trắc nghiệm
A.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào
a. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Tây).
b. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Tây).
c. Mùa xuân năm 42, tại Mê Linh (Vĩnh Phúc)
Câu a đúng
*CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*CỦNG CỐ :
Làm bài tập trắc nghiệm
B. Mục đích cơ bản của chính sách "Đồng hóa" là:
a. Giúp người Việt phát triển.
b. Mở rộng lãnh thổ cho nhân dân ta.
c. Biến người Việt thành người Hán, xóa bỏ dân tộc ta.
d. Ý a và b đúng.
Câu c đúng
Bài tập 2:Ghép đôi "Tên cuộc khởi nghĩa" ở cột A phù hợp với "thời gian" ở cột B điền vào cột C
b
e
d
Bài tập 3:Hãy điền từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
Mùa xuân năm......Lý Bí phất cờ khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà ......... tại.......... Trong vòng chưa đầy ...... Nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận huyện.
542
Lương
Thái Bình
3 tháng
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Ôn laïi caùc vaán ñeà chính ôû chöông III maø chuùng ta vöøa oân
- Xem laïi caùc baøi taäp maø caùc em ñaõ laøm ôû tieát baøi taäp vaø caùc baøi taäp maø caùc em vöøa laøm.
BÀI VỪA HỌC
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI SẮP HỌC
- Chu?n b? Tiết 30 Kiểm tra 1 tiết
-Về nhà làm bài tập và học nội dung từ bài
17-25(các em khắc sâu nội dung của bài 18,21)
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÀO TẠM BIỆT!
Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe
nguon VI OLET