CHÀO MỪNG
LỚP 8
Gg
XL
ĐẠI SỐ 8
Ôn tập chương IV
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất của bất đẳng thức
Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức.
1:
<

<

>

<

Các tính chất của bất đẳng thức :
1.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
3.Tính chất bắc cầu của thứ tự
Ôn tập chương IV
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất của bất đẳng thức
* Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức.
* Các tính chất của bất đẳng thức :
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Tính chất bắc cầu của thứ tự
Bài 2 . Cho a > b . So sánh :
2a – 5 và 2b – 5
4 – 3a và 4 – 3b

Bài 1. Cho a < b . Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?
a2 < b2 B. ac < bc

C. a – b >0 D. a – c< b – c
Giải :
a). Vì a > b , 2 > 0
=> 2a > 2b ( tc liên hệ giữa thứ tự và phép nhân)
=> 2a – 5 > 2b – 5 (tc liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
Vậy 2a – 5 > 2b – 5
b). Vì a > b , -3 < 0
-3a < -3b (tc liên hệ giữa thứ tự và phép nhân)
4 - 3a < 4 – 3b (tc liên hệ giữa thứ tự và phép cộng) Vậy 4 – 3a < 4 – 3b
Ôn tập chương IV
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất của bất đẳng thức
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
*Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
*Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
b) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải :
Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương ;
Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm.
* Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
)
a
]
a
(
a
[
a
Ôn tập chương IV
Ôn tập chương IV
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất của bất đẳng thức
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
*Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
*Hai quy tắc biến đổi bất phương trình :
a) Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
b) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải :
Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương ;
Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm.
* Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Giải:
 2 - x < 20
 -x < 20 - 2
 -x < 18
 x > -18
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x / x > -18}
0
Bài 3 : Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số d­ương.
d) ) Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị
của biểu thức (x - 2)2
Giải




1,5đ
1,5đ

Phiếu học tập
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất của bất đẳng thức
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ôn tập chương IV
3. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Bµi 1: Gi¶i phương tr×nh:
Ix + 2I = 2x - 10
Khi cộng cuøng moät soá vaøo hai vế của BÑT ta ñöôïc BÑT môùi cuøng chieàu vôùi BÑT ñaõ cho
Hai bất phương
trình có cùng
tập nghiệm
Khi chuyển một hạng
tử của BPT từ vế này
sang vế kia ta phải
đổi dấu hạng tử đó
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số dương khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương;
Đổi chiều BPT nếu số đó âm
I. Kiến thức cần nhớ
Ôn tập chương IV
II. Luyện tập
Rút gọn biểu thức A
Tính giá trị của A khi Ix + 3I = 5
Tìm các giá trị của x để A nhận giá trị nguyên .
nguon VI OLET