1. Điện trường là gì?
laø moät daïng vaät chaát bao quanh ñieän tích vaø gaén lieàn vôùi ñieän tích.
taùc duïng löïc ñieän leân ñieän tích khaùc ñaët trong noù.
T5,6: ÔN TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
2. D?nh nghia Cường độ điện trường tại một điểm:
là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.


2
3. Don v? cu?ng d? di?n tru?ng:
là (V/m).
4. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại M cách Q một khoảng r:
Điểm đặt:
Phương:
Chiều:

Độ lớn:
tại M (điểm ta xét).
trùng ñöôøng thaúng noái Q và M.
+ Hướng ra xa Q nếu Q > 0.
+ Hướng v�o Q nếu Q < 0.
T5,6: ÔN TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
3
5. Nguyên lí chồng chất điện trường:
 
T5,6: ÔN TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
4
* Phương pháp đại số tính độ lớn của CĐĐT EM tổng hợp
 
T5,6: ÔN TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
5
6. Định nghĩa Đường sức điện trường
L� đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
E
E
T5,6: ÔN TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
6
 
T5,6: ÔN TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
7
8. Điện trường đều l� gì?
- là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn.
- dường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều.
T5,6: ÔN TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
II – Định luật Coulomb. Hằng số điện môi:
1.Định luật Cu-lông :







+ F là lực điện (lực Cu lông) (N)
+ q1; q2 điện tích của 2 điện tích điểm (C)
+ r: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
+ k = 9.109 N.m2/C2 ( hệ số tỉ lệ hay hằng số Cu lông)
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Lực điện của 2 điện tích đặt trong điện môi.

Trong chân không:

Trong điện môi:
+ lực điện giảm  (lần)

Chân không:  = 1; Không khí:  1
q1
q2
r
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 10-9 C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không khí.
Tính khoảng cách giữa chúng?
Nếu đặt hai điện tích đó cách nhau 8cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực điện tương tác giữa chúng là bao nhiêu?
BÀI TẬP
Hướng dẫn:
Áp dụng Hệ thức ĐL Coulomb
 
 
 0,0424 m
 42,4 cm
 
 
 1,4.10 -6 N
11
Câu 2:
Trong điện môi  = 2 đặt điện tích điểm Q = 8.10-8C tại O.
Xác định cường độ điện trường tại M cách O là 30 cm.
Xác định cường độ điện trường tại N cách O 60 cm trên cùng một đường thẳng OM.
BÀI TẬP
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức
 
 
= 4000 V/m
 
 
= 1000 V/m
12
Câu 3:
BÀI TẬP
Tại hai điểm M và N cách nhau 50 cm trong chân không đặt lần lượt q1 = 6.10-8C và q2 = - 4.10-8C. Xác định cường độ điện trường tại I cách M 30cm, cách N 20 cm.
 
 
= 6000 V/m
 
 
 
= 9000 V/m
 
= 15000 V/m
 
13
* Câu 4:
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không đặt lần lượt q1 = 8.10-6C và q2 = - 6.10-6C.
Xác định cường độ điện trường tại M cách A 15cm, cách B 5 cm.
Xác định cường độ điện trường tại O cách A 5cm, cách B 5 cm.
Xác định cường độ điện trường tại N cách A 8cm, cách B 6 cm.
BÀI TẬP
Câu 5:
BÀI TẬP
Tại hai điểm M và N cách nhau 50 cm trong chân không đặt lần lượt q1 = -6.10-8C và q2 = - 4.10-8C. Xác định cường độ điện trường tại I là trung điểm của MN..
nguon VI OLET