Ôn tập chương II
LIÊN HỆ ZALO : 0905709275 ĐÊ GIAO LƯU VÀ NHẬN TRỌN BỘ POWER POINT TOÁN 6, 7,8,9
TÀI LIỆU DẠY THÊM TOÁN 6789
1. Giáo viên: Máy chiếu, SGK, đề cương, phiếu học tập, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, compa, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, đề cương, phiếu học tập, thước thẳng, compa, bảng nhóm.
Dựa vào đề cương ôn tập chương và phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà để hoạt động nhóm : Các nhóm hãy viết sơ đồ tư duy tổng hợp các kiến thức của chương II trong thời gian 5 phút
HOẠT ĐỘNG 1 :KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1 :KHỞI ĐỘNG
3
3
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI
Tiết 31: ÔN TẬP
CHƯƠNG II
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Lu?t choi: Cĩ 12 b?ng ph? 6 b?ng d?u du?c d�nh s? t? 1 d?n 6, s�u b?ng ph? ti?p theo du?c d�nh theo th? t? b?ng ch? c�i A, B, C, D, E, F. D? tham gia trị choi ch�ng ta cĩ 6 b?n nam v� 6 b?n n? c�ng nhau tham gia trị choi theo th? t? xung phong: 6 b?n nam m?i b?n du?c mang t�n tuong ?ng v?i 6 dịng ? c?t nam, 6 b?n n? m?i b?n du?c mang t�n tuong ?ng v?i 6 dịng ? c?t n?. M?i b?n nam du?c gh�p v?i 1 b?n n? d? t?o th�nh c?p dơi cĩ m?nh d? d�ng g?i l� c?p dơi hồn h?o. M?i b?n choi ph?i tìm d? gh�p dơi cho d�ng. M?i c?p dơi hồn h?o s? du?c t?ng m?i b?n m?t di?m 8.

TRÒ CHƠI CẶP ĐÔI HOÀN HẢO
Bài 2: Nối mỗi ô ở cột nam với một ô ở cột nữ để được khẳng định đúng
HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP, VẬN DỤNG
Bài 41 – SGK (T128)
Cho (O) đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E,F là chân các đường vuông góc hạ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HBE, HCF.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) & (O), (K) & (O), (I) & (K).
b) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh đẳng thức: AE.AB = AF.AC
d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của (I) & (K).
e) Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất.

HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP, VẬN DỤNG
Bài 41 – SGK (T128)
GT
KL
(O) đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E,F là chân các đường vuông góc hạ từ H đến AB, AC. Gọi (I), (K) theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HBE, HCF.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) & (O), (K) & (O), (I) & (K).
b) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh đẳng thức: AE.AB = AF.AC
d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của (I) & (K).
e) Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất.
Phiếu học tập:
a) (I) và (O) tiếp xúc trong
IO = BO – BI
BI + IO = BO
Ta có do I thuộc BO
Lời giải:
a) Ta có BI + IO = BO (do I thuộc BO).
Ta có IK = HI + HK ( do H thuộc IK) nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
Tương tự (K) và (O) tiếp xúc trong.
=> IO = BO – BI nên (I) và (O) tiếp xúc trong.
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật ( có 3 góc vuông)
Tam giác BEH vuông ở E.
Ta có tam giác BEH nội tiếp (I) có cạnh BH là đường kính .
Tam giác BAC vuông ở A.
Ta có tam giác BAC nội tiếp (O) có cạnh BC là đường kính .
b) Ta có tam giác BEH nội tiếp (I) có cạnh BH là đường kính .
 tam giác BEH vuông ở E.

Tứ giác AEHF có
Do đó tứ giác AEHF là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).
Tương tự tam giác HFC vuông ở F.
Lời giải:
c) AE.AB = AF.AC
Áp dụng hệ thức lượng có :
Ta có tam giác AHB vuông ở H và HE vuông góc với AB.
Tương tự tam giác AHC vuông tại H và
Áp dụng hệ thức lượng có :
Từ (1) và (2) ta có: AE.AB = AF.AC
c) Ta có tam giác AHB vuông ở H và HE vuông góc với AB.
Áp dụng hệ thức lượng có :
EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K).
EF là tiếp tuyến của (I).
EF là tiếp tuyến (K).
IEH cân tại I (do IE = IH = r )
Tam giác GEH cân tại G.
Gọi G là giao điểm của AH và EF .Ta có tứ giác AEHF là hình chữ nhật => GH = GE.
Chứng minh tương tự
Gọi G là giao điểm của AH và EF.
Chứng minh tương tự ta có EF cũng là tiếp tuyến của (K).
Do đó EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K).
Ta có tứ giác AEHF là hình chữ nhật => GH = GE.
e) Ta có .

Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.
 H trùng với O.
 AD là đường kính của (O)
 AD lớn nhất.
 AH lớn nhất.
Do đó EF lớn nhất
HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP, VẬN DỤNG
Bài 2 :
Cho hai đường tròn (O) và ( O’ ) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Gọi M là giao điểm của BD và CE.
a) Tính .
b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh rằng MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
d) Chứng minh: MD . MB = ME . MC.
e) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh rằng MH vuông góc DE.
HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP, VẬN DỤNG
Bài 2:
GT
KL
Hai đường tròn (O) và ( O’ ) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB, AO’C. Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Gọi M là giao điểm của BD và CE.
a) Tính .
b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh rằng MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
d) Chứng minh: MD . MB = ME . MC.
e) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh rằng MH vuông góc DE.
PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Lưu ý: Khi phân công các nhóm sẽ tang dần độ khó. Nhóm 5 có thành
phần là lớp phó học tập.
Thời gian hoạt động nhóm là 8 phút.
Bài 2:
a)
Ta có : OD // O’E (cùng vuông góc với DE).
Ta có tam giác OAD cân tại O
Ta có tam giác O’AE cân tại O’
a) Ta có : OD // O’E (cùng vuông góc với DE).
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2.
Do đó :
Tam giác ODA cân tại O, tam giác O’AE cân tại O’.
b) Tứ giác ADME là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
Tam giác ABD nội tiếp (O) có cạnh AB là đường kính.
Theo câu a) ta có
Do đó tam giác ABD vuông tại D.
Chứng minh tương tự
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2.
b) Tam giác ABD nội tiếp (O) có cạnh AB là đường kính.
Chứng minh tương tự ta cũng có
Do đó tam giác ABD vuông tại D =>
Do đó tứ giác ADME là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông).
c) MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’).
Gọi I là giao điểm của DE và AM => ID = IA
MA là tiếp tuyến của đường tròn (O).
MA là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
IO ( chung)
xét (O) có OD = OA
Chứng minh tương tự
c) Gọi I là giao điểm của DE và AM => ID = IA
Chứng minh tương tự ta có
Vậy MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’).
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2.

 MA là tiếp tuyến của đường tròn (O).

 MA là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
d)
Áp dụng hệ thức lượng
Áp dụng hệ thức lượng
d) Ta có
Lời giải:
e) Ta có
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2.
e)
Lời giải:
Lu?t choi: Cĩ 2 d?i choi A v� B, m?i d?i 3 th�nh vi�n, c? 1 d?i tru?ng. Khi ban t? ch?c d?c c�u h?i xong, thì b?m chuơng gi�nh quy?n tr? l?i, d?i n�o b?m chuơng tru?c d?i dĩ cĩ quy?n tr? l?i c�u h?i, sau 10 gi�y m� khơng dua ra du?c d�p �n d�ng thì d?i cịn l?i du?c quy?n tr? l?i. Sau 5 c�u h?i d?i n�o xu?ng du?c b?c th?p hon ho?c ti?p d?t tru?c thì d?i dĩ th?ng cu?c. Ph?n thu?ng c?a d?i th?ng cu?c l� m?i th�nh vi�n du?c 9 di?m. N?u c�u h?i n�o c? hai d?i khơng tr? l?i d�ng thì quy?n tr? l?i thu?c v? c�c b?n cịn l?i trong l?p, b?n n�o tr? l?i d�ng b?n dĩ du?c di?m 9.
HOẠT ĐỘNG 3: ÔN TẬP, VẬN DỤNG
1
2
3
4
Câu 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất
là ……………………
Câu 2: Trong một đường tròn:
Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua ….. ……….
b) Đường kính đi qua trung điểm của của một dây …………..…… thì …….
c) Hai dây bằng nhau thì …..……….… . Hai dây ……………… thì bằng nhau.
d) Dây nào lớn hơn thì dây ấy ….… tâm hơn. Dây nào ….….tâm hơn thì dây ấy . …. hơn.
1
2
3
4
không qua tâm
đường kính.
trung điểm của dây ấy.
vuông góc với dây cung ấy.
lớn
cách đều tâm
cách đều tâm
gần
gần
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
START
LIÊN HỆ ZALO : 0905709275 ĐÊ GIAO LƯU VÀ NHẬN TRỌN BỘ POWER POINT TOÁN 6, 7,8,9
TÀI LIỆU DẠY THÊM TOÁN 6789
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
TRÒ CHƠI : BẠN NÀO VỀ ĐÍCH TRƯỚC
LUẬT CHƠI: Tất cả các bạn trong lớp đều tham gia chơi trò chơi này. Để tham gia trò chơi bạn cần giải một một bài toán thực tế trong vòng 30 giây . Bạn nào giải đúng và nhanh nhất trong 30 giây đó thì bạn đó về đích trước. Phần thưởng cho bạn về đích trước là một điểm 9 và một hộp quà mà cô giáo đã chuẩn bị trước.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09








10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Hết giờ
C
Đáp án :
Một bánh xe có dạng hình tròn bán kính 20 cm lăn đến bức tường hợp với mặt đất một góc 600. Khoảng cách ngắn nhất từ tâm bánh xe đến góc tường là
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
TRÒ CHƠI : BẠN NÀO VỀ ĐÍCH TRƯỚC
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Bài giải:  Khi bánh xe chạm tới bức tường thì không thể di chuyển vào thêm được nữa. Điều này có nghĩa khoảng cách của tâm bánh xe đến góc tường ngắn nhất là khi bánh xe tiếp xúc với bức tường và mặt đất.
 Hình vẽ minh họa bài toán:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Lý thuyết:
- Ôn lại toàn bộ các kiến thức cơ bản của chương
- Hoàn thành bản đồ tư duy chương II - Đường tròn vào vở cẩn thận.
2. Bài tập:
- Hoàn thành phiếu bài tập , kiện toàn đề cương ôn tập chương.
- Làm bài 42, 43 SGK để tiết sau ôn tập chương II tiếp theo
nguon VI OLET