CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
LỚP 10E

TIẾT 17
ÔN TẬP HỌC KÌ


I. Hệ thống hóa kiến thức
Giống cây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệp
Giống cây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệp
Giống cây trồng trong sản xuất nông lâm nghiệp
Sử dụng và bảo vệ đất, nông lâm nghiệp
Keo dương
Keo âm
Sử dụng và bảo vệ đất, nông lâm nghiệp
Sử dụng và sản xuất phân bón
Khái niệm
Phân hóa học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh
Sử dụng và sản xuất phân bón
Bảo vệ cây trồng
Câu 1: Tác dụng của phương pháp nuôi cấy mô tế bào trong sản xuất giống cây trồng?
Khoanh tròn vào câu trả lời không đúng


A : Nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống cao, có thể nhân giống ở quy mô công nghiệp
B : Tạo ra giống cây trồng mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốt
C : Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền
D : Dễ dàng tạo ra sản phẩm nhân giống hoàn toàn sạch bệnh
Đ
Câu 2: Keo âm có khả năng trao đổi với loại ion nào trong dung dịch đất?
A : Ion âm
B : Ion dương
C : Cả ion âm và ion dương
D : Không trao đổi được với loại ion nào cả
Đ

Câu 4: Muốn tăng độ phì nhiêu của đất, cần phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào?
A : Tăng cường bón phân hóa học vào đất vì tỉ lệ chất dinh dưỡng trong phân hóa học cao
B : Cày sâu bừa kĩ và tưới tiêu hợp lí
C : Làm đất đúng kĩ thuật kết hợp với bón phân hữu cơ, phân vô cơ và tưới tiêu hợp lí
D : Chọn đất trồng có tỉ lệ hạt keo cao, không chua chua quá mà cũng không kiềm quá
Đ
Câu 3: Đất có trị số pH như thế nào là đất chua?
A : pH < 6,5
B : pH = 6,5
C : pH > 6,5
D : pH > 7
Đ
II. Nội dung câu hỏi ôn tập
Câu 1: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì? Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào? Liên hệ và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp nuôi cấy mô tế bào trong sản xuất nông, lâm nghiệp?
Câu 2: Thế nào là phân hóa học? Lấy ví dụ minh họa về phân hóa học có chứa nguyên tố nitơ và photpho?
Câu 3: Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân vi sinh vật cố định đạm? Nêu ý nghĩa thực tế của việc bón phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã chú ý lắng nghe
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật đối với giống cây trồng mới chọn tạo hoặc nhập nội nhằm mục đích gì?
A : Đánh giá chính xác các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của giống mới
B : Đánh giá được tính vượt trội về năng suất, phẩm chất của giống mới
C : Đánh giá được tính chống chịu của giống mới
D : Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng, trên cơ sở đó xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất ra đại trà
Đ
Câu 2: Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì?
Khoanh tròn vào câu trả lời không đúng
A :Duy trì, củng cố sự thuần chủng, sức sống, tính trạng điển hình của giống
B : Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà
C : Tạo ra giống cây trồng mới đạt năng suất cao, phẩm chất tốt
D : Đưa ra giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất
Đ
Câu 3: Trong hệ thống sản xuất giống cây trồng loại hạt giống nào có chất lượng và độ thuần khiết cao nhất?
A : Hạt giống siêu nguyên chủng
B : Hạt giống nguyên chủng
C : Hạt giống xác nhận
D : Hạt giống đại trà
Đ
Câu 5: Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình xói mòn đất?
A : Địa hình dốc
B : Độ che phủ đất
C : Lượng mưa
D : Con người
Đ
Câu 4: Để cải tạo đất xám bạc màu, người ta dùng biện pháp nào
Chọn câu trả lời không đúng
A : Cày sâu dần kết hợp với bón phân hữu có và phân hóa học hợp lí
B : Bón vôi cải tạo đất
C : Tưới tiêu hợp lí và luân canh cây trồng
D : Tăng cường bón phân hóa học
Đ
Câu 6: Ở miền núi, người ta thường dùng biện pháp nào để hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn mạnh trơ sỏi đá?
A : Bón phân hữu cơ kết hợp với bón phân vô cơ
B : Bón vôi để làm giảm độ chua của đất
C :Làm ruộng bậc thang, canh tác theo đường đồng mức
D : Luân canh, xen canh, gối vụ
Đ
nguon VI OLET