ÔN TẬP NGHỈ HÈ
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Kiến thức cần ghi nhớ
1.Khái niệm phân số:
Phân số có cấu tạo gồm 2 phần: Tử số và mẫu số.
Tử số( phần nằm trên dấu gạch ngang): chỉ số phần bằng nhau được tô màu hoặc lấy đi.
Mẫu số( phần nằm dưới dấu gạch ngang): chỉ số phần bằng nhau mà đơn vị được chia ra.
2
3
Đọc là: hai phần ba
Viết:
Ví dụ:
ÔN TẬP NGHỈ HÈ
Toán
ÔN TẬP PHÂN SỐ
3
4
Đọc là: ba phần tư
Viết:
ÔN TẬP NGHỈ HÈ
Toán
ÔN TẬP PHÂN SỐ







là các phân số
ÔN TẬP NGHỈ HÈ
Toán
ÔN TẬP PHÂN SỐ
Các phân số được gọi là các phân số thập phân.
Phân số có thể dùng để ghi thương của một phép chia
Ví dụ:

Có thể viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
Ví dụ:
Số 1 có thể viết dưới dạng phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.
Ví dụ: ;

Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.
Ví dụ:
2. Tính chất cơ bản của phân số
Nếu nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phân số cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ: ;

Ứng dụng: a, Rút gọn phân số:
Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
Ví dụ: Rút gọn phân số:
Ta có:
Lưu ý: Kết quả rút gọn phân số phải là một phân số tối giản tức là tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 1).
b, Qui đồng mẫu số các phân số.
Qui đồng mẫu số các phân số là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng phân số ban đầu.
Ví dụ: Qui đồng mẫu số các phân số

a,Ta chọn MSC là: 7 x 2 = 14


b, Ta chọn MSC là 20


Lưu ý: Khi qui đồng mẫu số các phân số chọn MSC là số nhỏ nhất đồng thời chia hết được cho mẫu số của các phân số đã cho.
c, Qui đồng tử số của các phân số
Ví dụ: Qui đồng tử số các phân số
Ta chọn tử số chung là; 3 x 7 = 21
; giữ nguyên
3, So sánh hai phân số
Trường hợp 1: Hai phân số có cùng mẫu số. Ta so sánh tử số. Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau.
Ví dụ:

Trường hợp 2: Hai phân số có cùng tử số. Ta so sánh mẫu số. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn. Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Ví dụ:
Trường hợp 3: Hai phân số khác tử số,khác mẫu số. Ta có thể qui đồng mẫu số hoặc qui đồng tử số hai phân số đó rồi so sánh.
Ví dụ: So sánh hai phân số
Cách 1: Ta qui đồng mẫu số hai phân số


Vì nên
Cách 2: Ta qui đồng tử số hai phân số


Vì nên
Trường hợp 4: So sánh phân số với 1

Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
Phân số có tử số lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1.
Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Ví dụ:


4. Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Cộng, trừ hai phân số:
Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Ví dụ:


Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu ta qui đồng mẫu số rồi cộng (hoặc trừ) hai phân số đã qui đồng.
Ví dụ:
Nhân hai phân số:
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Ví dụ:

Hoặc


Nhân số tự nhiên với phân số. Ta nhân số tự nhiên và tử số, mẫu số giữ nguyên.
Ví dụ:
Chia hai phân số:
Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Ví dụ:

Số tự nhiên chia phân số, ta lấy số tự nhiên nhân với phân số đó đảo ngược.
Ví dụ:

-Phân số chia số tự nhiên,ta giữ nguyên tử số,lấy mẫu của phân số nhân với số tự nhiên đó.
Ví dụ:
II. Luyện tập:
Bài 1: Đọc, viết các phân số chỉ số phần tô màu trong mỗi hình sau:
a,

Viết là
Viết là
Đọc là năm phần tám
Đọc là bốn mươi phần
một trăm



b,
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số:

a, 3 : 4 =

b, 5 : 2 =

Bài 3: Điền dấu <;>;= thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 4: Tính
a, e,

b, f,

c, g,

d, h,
Bài tập ôn luyện
Trong sách giáo khoa Toán 5:
Bài 1,2,3 trang 6
Bài 2,3 trang 7
Bài 1,2 trang 10
Bài 1,2 trang 11
nguon VI OLET