VĨNH SƠN
1. T�C GI?
- (1899-1961),Chicago - nước Mỹ.
Yêu thiên nhiên, thích phiêu lưu
- Ngu?i d? xu?ng "nguy�n lí t?ng bang trơi".
- M?c dích van chuong "vi?t v? m?t �ng van xuơi don gi?n v� trung th?c v? con ngu?i"

I. TÌM HIỂU CHUNG
Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Hêmingway?

Nhà văn Hemingway và Chủ tịch Phidel
Huy chương Pulitde
Huy chương giải thưởng Nobel văn học
VĨNH SƠN
Tác
phẩm
tiêu
biểu
VĨNH SƠN
Xantiago: 72 tuổi, sống một mình bằng nghề đánh cá ở vùng biển nóng ngoài khơi Habana, cả đời chỉ bắt được cá nhỏ, suốt 84 ngày liền không kiếm được con cá nào
quyết định ra khơi một mình
con cá kiếm khổng lồ mắc câu
chiến đấu ròng rã
3 ngày 2 đêm, mình đầy thương tích
cá giong vào bờ
chiến đấu với đàn cá mập
lão về lều, trong giấc ngủ lai "mơ
về đến bến, ông lão kiệt sức, con cá kiếm chỉ còn
1. T�c gi?
b. Tóm tắt tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời:
2.Tác phẩm
1952 - giai đoạn cuối đời
lại bộ xương
về những con sư tử.
I.TÌM HIỂU CHUNG
Ông Lão
1. V? trí do?n trích
Nằm cuối truyện-> Ông lão Xan-ti-a-gô bắt được con cá kiếm
VĨNH SƠN
2. Phân tích văn bản
a. Hình tượng con cá Kiếm:
Rất lớn và đẹp:
+ Cái đuôi lớn hơn cả lưỡi hái lớn
+ Thân hình đồ sộ và những sọc màu tía…
+ Bộ vây to sụ bên sườn xòe rộng…
- Đầy sức mạnh: “Những vòng bơi của con cá làm Lão”:
+ Chóng mặt;
+ Choáng váng
Kiêu hùng, bất khuất:
+ Phóng vút lên khỏi mặt nước
+ Phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực
-> Chết một cách oai hùng.


a. Hình tượng con cá Kiếm:
Cá kiếm:
+ Đối thủ ngan tài của ông Lão,
+ Con cá mạnh mẽ, oai hùng
-> Chiến thắng cảu ông Lão càng vinh quang.
=> Tầm vóc con người hết sức lớn lao.
Tại sao nhà văn lại dụng công miêu tả con cá Kiếm như vây ?
a. Hình tượng con cá Kiếm:
* Góc nhìn
Thiên nhiên

Cuộc sống con người

Nghệ thuật

* Hình tượng con cá Kiếm
Vẻ đẹp sức mạnh của tự nhiên
Những chông gai,
Thử thách của cuộc đời;

Ước mơ sáng tạo.
Ý nhĩa biểu tượng của con cá?
a. Hình tượng con cá Kiếm:
b. Hình tượng ông lão đánh cá:

Người thạo nghề:
+ Độ căng, nghiêng của sợi dây…
-> Con cá bơi theo kiểu nào
+ Cảm nhận được vòng lượn của con Cá.
+ Phóng lao trúng tim con Cá: quyết đón, dứt khoát, chính xác…
Sức mạnh tinh thần:
+ Niềm tự tín -> khuất phục con Cá.
+ Ý chí, nhị lực phi thường

Ông lão
“choáng váng”,
“mệt thấu xương” “hoa mắt” nhưng vẫn ngoan cường: “Ta không thể tự chơi xỏ mình và chết trước một con cá như
thế này được”, “một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây mà lão đang níu bằng cả hai bàn tay”
C� k?m
Ngoan cường, dũng cảm thoát khỏi sự bủa vây của ông lão: lượn “vòng tròn rất lớn”, “con cá đã quay tròn”
Sự lành nghề của ông lão và tinh ranh của con cá
b. Hình tượng ông lão đánh cá:

Ngợi ca vẻ đẹp, sức mạnh của con người.
Tin tưởng và con người trên hành trình chinh phục thử thách.
Bài học của sự thành công:
+ Phải có trí tuệ, hiểu biết, tỉnh táo và nhẫn nại
+ Niềm tin, ý chí và nghị lực vượt qua thử thách.
Từ hành trình gian khổ và chiến thắng của ông lão đánh cá, tác giả muốn khẳng định điều gì?
b. Hình tượng ông lão đánh cá:

c. Đặc sắc nghệ thuật:
-> Độc thoại và độc thoại nội tâm:
+ Nhân vật tự bộc lộ mình,
+ Người đọc đi vào thế giới nội tâm nhân vật.
=> Khám phá những bí ấn, vẻ đẹp của con người trong cuộc sống.
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của người kể chuyện và của nhân vật?
Con cá:
+ Hình tượng văn học mang tính người:
-> Vẻ đẹp của sự: cao thượng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất
+ Biểu tượng của ước mơ, lí tưởng mà mỗi con người theo duổi trong đời.
+ Đại diện cho hình ảnh thiên nhiên, vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ;
-> Trong quan hệ với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù của con người.
Ý nghĩa nguyên lí tảng băng trôi?

*** Ý nghĩa biểu tượng
**Cuộc đọ sức của ông lão:
-> Để đạt được ước mơ, lí tưởng cao cả.
+ Con người phải trải qua cuộc đọ sức quyết liệt
-> Trong mọi hoàn cảnh và điều kiện ta nhận thấy“con người chỉ có thể bị hủy diệt chứ không bị đánh bại”
=> Khẳng định niềm tin vào khả năng tồn tại của con người.


*** Ý nghĩa biểu tượng
Ý nghĩa nguyên lí tảng băng trôi?

3. Tổng Kềt:
Phần nổi: hành trình theo đuổi, chiến đấu bắt được con cá Kiếm của ông Lão
Phần chìm:
+ Hành trình theo đuổi những ước mơ, hoài bão
+ Khám phá, chinh phục tự nhiên
+ Vượt qua thử thách -> thành công
+ Bài học về niềm tin vào bản thân, sức mạnh và khả năng tồn tại của con người.
a.Nội dung:
+ Miêu tả cuộc chinh phục cá kiếm và hành trình trở về đất liền của ông lão Xantiagô.
+ Xây dựng một biểu tượng đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực.
3. Tổng Kềt:
b. Nghệ thuật:
+ Ngôn ngữ đặc sắc, hàm súc,
+ Độc thoại nội tâm,
+ Giàu hình ảnh biểu tượng…
Em co nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích?

VĨNH SƠN- ĐH VĂN 06
VĨNH SƠN













Ông già và con cá kiếm
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
HÊMINHUÊ.
VĨNH SƠN
Vào bờ
Lão phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập.
Không một ai cô đơn nơi biển cả!
VĨNH SƠN
. có một con cá kiếm lớn đã mắc mồi.
VINH SO N
- Khi vào đến bờ, con cá kiếm "dài hơn chiếc thuyền có tới sáu bảy tấc" chỉ còn trơ bộ xương

nguon VI OLET