TÊN Số ĐếM Và TÊN MạCH CACBON CHíNH
c
c-c
c-c-c
c-c-c-c
c-c-c-c-c
c-c-c-c-c-c
c-c-c-c-c-c-c
c-c-c-c-c-c-c-c
c-c-c-c-c-c-c-c-c
c-c-c-c-c-c-c-c-c-c
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
met
prop
et
but
pent
hex
hep
oct
non
đec
CÁCH GỌI TÊN THEO DANH PHÁP IUPAC
Tên thay thế
Tên phần thế
Tên mạch C chính
Tên phần định chức
H3C – CH2 – Cl
cloetan
Ví dụ 1: Gọi tên các chất có cấu tạo
1. C2H5 - Br
2. C2H5 - O - CH3
3. CH3 - CH2 - CH3
4. CH3 - CH = CH2
5. CH3 - CH2 - CH = CH2
6. Cl-CH2 - CH2 - CH3
Etyl bromua hoặc brom etan
Etyl metyl ete
propan
propen
But - 1 - en
1-clopropan
7. Cl-CH2-CH2-Cl
8. C2H5 - OH
9. CH3 - CH - CH3
|
OH
1,2-đicloetan
etanol
Propan-2-ol
propen
But-2-en
But-1,3-đien
12. CH2 = CH - CH = CH2
But-1-in
pent-1,3-đien
3-clopent-1-en
hex-1-en-3-in
G?i tên các chất có công thức sau :
But-1-in
pent-1,3-đien
3-clopent-1-en
hex-1-en-3-in
CH2 = CH - CH = CH - CH3
CH2 = CH-CHCl-CH2-CH3
G?i tên các chất có công thức sau :
Ví dụ : Viết các công thức của các chất
có CTPT C3H6Cl2. Gọi tên
CHCl2 -CH2 - CH3
1,1 - điclopropan
CH2Cl - CHCl - CH3
1,2 - điclopropan
CH2Cl - CH2 -CH2Cl
1,3 - điclopropan
CH3 - CCl2 -CH3
2,2 - điclopropan
Viết các công thức của các chất có CTPT
C3H6ClBr. Gọi tên
BrCHCl - CH2 - CH3
1-brom-1-clopropan
CH2Cl - CHBr - CH3
CH2Cl - CH2 - CH2Br
CH3 - CClBr - CH3
2-brom-1-clopropan
1-brom-3-clopropan
CH3 - CHCl - CH2Br
1-brom-2-clopropan
2-brom-2-clopropan
Biết được :
Trong hợp chất hữu cơ chứa những nguyên tố nào
Khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất là bao nhiêu
Các bước chung để tìm giải một bài tập tìm HCHC
Xác định ngtố
có trong HCHC
Xác định khối
lượng các ngtố
Tìm công thức
đơn giản nhất
Tìm công thức
phân tử
Tìm công thức
cấu tạo
Đây là nguyên tắc chung để giải hầu hết các bài tập hữu cơ
I. Phân tích định tính
1. Xác định cacbon và hiđro
Cho phép xác định HCHC được cấu tạo từ những ngtố nào
+ Sản phẩm làm CuSO4 khan từ trắng chuyển xanh : Có H
CxHy + O2 ? xCO2 + y/2H2O
CuSO4 + nH2O ? CuSO4.nH2O (xanh)
+ Sục qua nước vôi trong xuất hiện vẩn đục : có C
CxHy + O2 ? xCO2 + y/2H2O
CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3 + H2O
2. Xác định nitơ
Đun nóng HCHC với H2SO4 đặc, nitơ có trong HCHC chuyển
hóa thành muối amoni và được nhận biết bằng NaOH
3. Xác định clo
II. Phân tích định lượng
1. Định lượng cacbon và hiđro
Chú ý :
Thông thường sau khi đốt cháy HCHC, sản phẩm cháy được
hấp thụ vào các bình chứa các chất :
- Hấp thu H2O : H2SO4 đặc, P2O5, CaO khan, ...
- Hấp thu CO2 : Các dung dịch kiềm NaOH, Ca(OH)2 ...
Khối lượng các bình tăng lên chính là khối lượng chất bị hấp thụ.
Biết lượng kết tủa trong dd Ca(OH)2 sẽ tính được CO2
2. Định lượng nitơ
Khi đốt cháy HCHC thường thu được N2
3. Định lượng các nguyên tố khác
Clo được tính theo HCl
nCl = nHCl thu được sau phản ứng cháy
Lưu huỳnh được tính theo muối sunfat tạo thành

Oxi được tính sau cùng
III. Tìm công thức đơn giản nhất
Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử các nguyên tố có trong HCHC
Công thức
phân tử
Etilen
C2H4
Propilen
C3H6
Axetanđehit
C2H4O
Etyl axetat
C4H8O2
Tỉ lệ
nguyên tử
Công thức
đơn giản nhất
2 : 4
1 : 2
3 : 6
2 : 4 : 1
2 : 4 : 1
4 : 8 :2
CH2
C2H4O
Cách thiết lập CTĐG nhất
Sau khi xác định được số mol hay % khối lượng các chất ta có :
Giả sử CTPT của hợp chất là CxHyOzNt
- Tính theo %
- Tính theo số mol
Sau đó rút gọn đến số nguyên nhỏ nhất
Ví dụ 1: Đốt cháy hết 12,3 g HCHC X thu được
4,5 g H2O; 13,44 lít CO2 và 1,12 lít N2 (đktc).
Tính %m các nguyên tố trong X.
%O = 100 - 58,5 - 4 - 11,38 = 26,12%
Ví dụ 2 :
Khi phân tích HCHC A (chỉ chứa C, H và O) cho kết quả
73,14%C; 7,24%H. Hãy lập CTĐG nhất của A.
%O = 100 - 73,14 - 7,24 = 19,62
Gọi CTPT của A là CxHyOz ta có
= 5 : 6 : 1
Vậy CTĐG nhất của A là C5H6O
Ví dụ 3 .
Đốt cháy hoàn toàn 10 g HCHC X thu được 33,85 g CO2 và
6,95 g H2O. Lập CTĐG nhất của X
Như vậy CTPT X có dạng CxHy
x : y = nC : nH = 0,77 : 0,77 = 1 : 1
CTĐG nhất của X là CH
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố
có trong HCHC.
Xác định phân tử khối
MA = MB.dA/B

Phân tích định tính
Phân tích định lượng
Tìm
CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT
HỖN HỢP CHẤT HỮU CƠ
Chưng cất Chiết Kết tinh
CÔNG THỨC
PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ TINH KHIẾT
Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ
1. Từ công thức đơn giản nhất
Sau khi xác định được CTĐG nhất, tìm phân tử khối của HCHC
từ đó tìm được CTPT
Để xác định M thường tính theo tỉ khối hơi của các chất khí
Ví dụ 1 .
Đcht 10 g HCHC X thu được 33,85 g CO2 và
6,95 g H2O. Lập CTPT của X biết tỉ khối hơI của X so
với H2 là 39.
Như vậy CTPT X có dạng CxHy
x : y = nC : nH = 0,77 : 0,77 = 1 : 1
CTĐG nhất của X là CH
CTĐG nhất của X là CH
CTPT của X là (CH)n . Có MX = 2.39 = 78
Hay 13n = 78, n = 6
CTPT nhất của X là C6H6
Ví dụ 2 :
Hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O và N) có 63,72%C,
9,73 %H, 12,39 %N về khối lượng. Tỉ khối hơi của A
so với CH4 là 7,0625. Lập công thức phân tử của A.
Đặt công thức phân tử A là CxHyOxNt.
%O = 100 - 63,72 - 9,73 - 12,39 = 14,16%.
Ta có tỉ lệ
x : y : z : t = =

= 5,39 : 9,73 : 0,885 : 0,885 = 6 : 11 : 1 : 1
Công thức đơn giản nhất của A là C6H11ON.
Có M = 16.7,0625 = 113
(C6H11ON)n có 113n = 113 vậy n = 1.
Công thức phân tử là C6H11ON
Đốt cháy 0,15 gam chất hữu cơ A thu được 0,22 gam CO2,
0,18 gam H2O và 56 ml N2 (đktc). Tìm CTPT của A biết MA = 60.
Ví dụ 3
Vậy công thức phân tử của A là CxHyNt
Ta có x : y : t = nC : nH : nN = 0,005 : 0,02 : 0,005
= 1 : 4 : 1
Công thức đơn giản của A là CH4N.
M = 30n = 60, n = 2
Công thức phân tử A là C2H8N2
2. Tìm CTPT từ % khối lượng
Khi biết M, %C, %H, %O, %N ta có
CTPT là CxHyOzNt thì
Ví dụ :
X có chứa 63,72%C, 9,73 %H, 12,39 %N về khối lượng. MA = 113
CTPT của X là :
A. C6H11N B. C6H11ON C. C5H9O2N D. C6H11ON2
%O = 100 - 63,72 - 9,73 - 12,39 = 14,16%
X : C6H11ON
B
I. Thuyết cấu tạo hóa học
Trong ptử HCHC các ngtử lkết với nhau theo đúng hóa trị và
theo 1 trật tự nhất định. Sự thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo chất mới
Trong HCHC ngtử C liên kết với nhau tạo thành mạch.
Tính chất của các chất phụ thuộc thành phần và cấu tạo
Đồng đẳng : là các chất hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
nhưng có tính chất tương tự nhau.
Đồng phân : là các chất có cùng CTPT nhưng khác nhau CTCT
Các nguyên tử góp chung e để đạt được cấu hình bền vững
? Liên kết đơn (liên kết ?) : tạo bởi 1 cặp electron dùng chung
? Liên kết đôi: tạo bởi 2 cặp e dùng chung gồm 1 lk ? và 1 lk ?
? Liên kết ba: tạo bởi 3 cặp e dùng chung gồm 1 lk ? và 2 lk ?
II. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
1. Các loại liên kết
2. Các loại công thức cấu tạo
Khai triển
Thu gọn
Thu gọn nhất
H H H H
| | | |
H - C – C – C – C - H
| | | |
H H-C-H H H
|
H
H H H
| | |
H - C– C – C = C
| | | |
H H H H

CH3 – CH – CH2 – CH3
|
CH3
CH3 – CH2 – CH = CH2
III. Đồng phân cấu tạo
Những hợp chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo
hoá học khác nhau gọi là những đồng phân cấu tạo.
Chức ancol
Chức ete
C4H10O
Khác mạch cacbon
Không nhánh
Có nhánh
Khác mạch cacbon
Không nhánh
Có nhánh
CH2CH2CH2CH3
|
OH

CH3CHCH2CH3
|
OH
CH3OCH2CH2CH3



CH3CH2OCH2CH3


CH3OCHCH3
|
CH3



Khác về vị trí nhóm chức
C – C – C – C



C – C – C – C


|
OH

|
OH

C – C – C
|
C

C – C – C
|
C
|
OH

|
HO

C – C – C – C



C – C – C – C


C – O – C – C – C



C – C – O – C – C


C – C – C
|
C



C – O – C – C
|
C



IV. C?u trúc không gian
1. Công thức phối cảnh
2. Mô hình phân tử
V. Đồng phân lập thể
Là những đồng phân có cùng CTCT nhưng khác nhau về
cấu trúc không gian của phân tử.
cis-but-2-en
Điều kiện để có đồng phân không gian là phân tử có liên kết đôi
Cùng cấu tạo hoá học
Khác nhau về cấu trúc không gian
Khác nhau về cấu tạo hoá học
QUAN HỆ GIỮA ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO VÀ ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
Cùng
công thức
phân tử
Bài tập: Viết CTCT các chất có cùng CTPT C4H8; C4H10; C4H8O
I. Phân loại
1. Phản ứng thế
CH3 - H + Cl - Cl
CH3 -Cl + H-Cl
CH3 - OH + H-Br
CH3 -Br + H2O
2. Phản ứng cộng
3. Phản ứng tách
II. Các kiểu phân cắt liên kết cộng hóa trị
nguon VI OLET