CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A1
GIÁO VIÊN: Lâm Quo6
Kiểm tra bài cũ
Chọn câu trả lời đúng
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A. Góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.

B. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

C. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.

D. Khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 1
Kiểm tra bài cũ
Chọn kết luận đúng về mối quan hệ góc tới (i) và góc khúc xạ (r) khi ánh sáng truyền sang môi trường kém chiết quang hơn.
A. Góc tới (i) lớn hơn góc khúc xạ (r).
B. Tăng i thì r tăng và r < i.
C. Góc tới (i) giảm thì góc (r) tăng
D. Tăng i thì r tăng và r > i.
Câu 2
Kiểm tra bài cũ
Một tia sáng chiếu từ thuỷ tinh có chiết suất n1=1,41 ra môi trường không khí có chiết suất n2=1. Xác định góc khúc xạ trong các trường hợp góc tới i là:
Câu 3
a) i = 30o
b) i = 45o
c) i = 60o
r = 45o
r = 90o
sin r > 1
Không xác định được giá trị của r
Tại sao khi tăng góc tới lên bằng 600 thì ta không tính được góc khúc xạ? Liệu rằng có hiện tượng nào mới xảy ra?
Bài 45:
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
NỘI DUNG
2. Ứng dụng của hiện tượng
phản xạ toàn phần
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
Thiết bị thí nghiệm:
-Bản thủy tinh bán nguyệt
-Đèn laser
-Nguồn điện
-Dây nối
Hiện tượng phản xạ toàn phần
igh
r
i
I
n1
n2
S
i
n1Sinigh = n2Sin900
i = imax = igh
n1Sini = n2Sinr
n1Sinigh = n2
Hiện tượng phản xạ toàn phần
Kết luận:
Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng tia sáng tới mặt lưỡng chất chỉ cho tia phản xạ mà không cho tia khúc xạ.
r
i
I
n1
n2
S
igh
i
R`
R
Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:
Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn ra môi trường có chiết suất nhỏ hơn
i ≥ igh
r
i
I
n1
n2
S
n1Sin900 = n2Sinrgh
rgh
n1Sini = n2Sinr
n1 = n2Sinrgh
Hiện tượng phản xạ toàn phần
Kết luận:
Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn thì ta luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ 2

Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc khúc xạ giới hạn rgh với:
 Cấu tạo:
- Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần.
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang)

Cấu trúc hình trụ, được tạo bởi vật liệu trong suốt.
Lõi sợi có chiết suất n1.
Vỏ sợi có chiết suất n2 < n1.
Lớp phủ đệm có tác dụng bảo vệ sợi.
Cấu tạo của sợi quang thông thường
Cấu tạo:
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang)

I
J
k
r
Trong công nghệ thông tin
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang)

Truyền thông tin bằng cáp quang dưới nước
Sử dụng cáp quang trong chế tạo dụng cụ y tế
Trong nội soi y học
Trong nghệ thuật
+ Dung lượng tín hiệu lớn.
+ Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn.
+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài,
bảo mật tốt.
+ Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện).
Ưu điểm
2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang)

+ Nối cáp rất khó khăn, dây cáp dẫn càng thẳng càng tốt.
+ Chi phí - Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cao hơn so với cáp đồng
Nhược điểm
Tình trạng ăn cắp cáp quang
Lăng kính phản xạ toàn phần
Là khối thuỷ tinh hình lăng trụ , có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân
Phản xạ một lần
Phản xạ hai lần
Kính tiềm vọng
Củng cố
Câu 1.Chiếu tia sáng từ thuỷ tinh sang không khí. Cho biết chiết suất cuả thuỷ tinh là . Góc giới hạn giữa thuỷ tinh và không khí là:
600
300
450
Kết quả khác
Câu 2. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì:
Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới
Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ
Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
Cả B, C
Câu 3. Chọn cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống : “ Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền từ môi trường …….. sang môi trường ………… và góc tới phải…………góc giới hạn phản xạ toàn phần”
A. Chiết quang kém, chiết quang hơn, lớn hơn hoặc bằng
B. Chiết quang kém, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng
C. Chiết quang hơn, chiết quang kém, lớn hơn hoặc bằng
D. Chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng
Vận dụng
Bài tập 3 trang 222 SGK
D
r’
n
A
B
C
igh?
igh=42042’
Góc tới?
r’=450>igh
Phản xạ toàn phần
Tia phản xạ vuông góc với mặt BC
Góc lệch D=900
n
r’
J
i’
D’
n’
n’
igh?
igh=62028’
r’=450Áp dụng định luật khúc xạ
nsinr’=n’sini’
i’=52056’
Góc lệch D=i’-r’=7056’
CHÚC CÁC EM KHOẺ, HỌC TỐT !
TẠM BIỆT !!!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ!
nguon VI OLET