PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ
Xét hai hệ qui chiếu quán tính S’ và S. S’ chuyển động tương đối so với S với vận tốc theo phương x. Ban đầu, gốc tọa độ của hai hệ quán tính trùng nhau O O’
Theo nguyên lý tương đối của Einstein thì thời gian trong hệ quán tính là khác nhau t t’
Giả sử tọa độ x’ được miêu tả bằng hàm f theo x và t : x’=f(x;t)
Trong hệ quán tính S, x là tọa độ của góc O khoảng cách giữa hai góc tọa độ O và là vt Ta có : x- vt= 0
Trong hệ quán tính , là tọa độ của gốc tọa độ :
Giả sử phép biến đổi thực của tọa độ từ
và từ khác nhau một thừa số nào
đó. Ta có:
Hoàn toàn tương tự, tọa độ của gốc tọa độ O
trong hệ quán tính .Ta có
Theo tiên đề hai của Einstein về sự bất biến của vận tốc ánh sáng: Nếu như x= ct thì x’= ct’. Thay vào các biểu thức cho x và x’ ta thu được:



Nếu vận tốc ; lúc đó ta lại nhận được các biểu thức trong phép biến đổi Galilean
x’=x-vt và t’=t
- Phép biến đổi Lorentz từ S sang S’:





- Phép biến đổi Lorentz từ hệ S’ sang S:




- Khái niệm về tính đồng thời.
+ Xét hai hiện tượng và trong hệ quán tính S xảy ra tại hai thời điểm khác nhau
và . Tọa độ của hai hiện tượng tương ứng là

+ Khoảng thời gian giữa hai hiện tượng đó trong hệ quán tính S’:



Trong đó là vận tốc của hệ quán tính S’ so với S.
Giả sử hai sự kiện và xảy ra đồng thời trong hệ quán tính S




Như vậy hai sự kiện và không xảy ra đồng thời trong hệ quán tính S’. Khái niệm đồng thời chỉ là tương đối.
. Vì phụ thuộc vào dấu của hiệu tọa độ
, nghĩa là thứ tự xảy ra các sự kiện là bất kỳ. Trong các hệ quán tính khác sự kiện xảy ra trước sự kiện hoặc ngược lại.
nguon VI OLET