PHÉP DỜI HÌNH
I. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC :
Định nghĩa:

M
d
M’
 Phép đối xứng trục biến một tia thành tia.
d
M
M’
I
N
N’
J
 Phép đối xứng trục biến một đường thẳng thành đường thẳng.
d
M
M’
N
N’
O
O’
 Phép đối xứng trục biến một góc thành góc có số đo bằng nó.
K
K’
H
H’
M
d
M’
 Phép đối xứng trục biến hình H thành hình H’ ; hay :hình H’ là ảnh của hình H qua phép đối xứng trục
d
M
M’
I
N
N’
J
 Phép đối xứng trục biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó.
II. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM :
Định nghĩa :
O
M
M’
M
N
K
a
a’
O
K’
N’
M’
 Phép đối xứng tâm biến một đường thẳng thành đường thẳng.

 Phép đối xứng tâm biến một tia thành tia.
 Phép đối xứng tâm biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó.
O
K
M
N
K’
M’
N’
 Phép đối xứng tâm biến một góc thành góc có số đo bằng nó.
O
A
B
C
A’
B’
C’
 Phép đối xứng tâm biến một tam giác thành tam giác bằng nó.
I
O
(C)
M
I’
( C’)
I’
M’
 Phép đối xứng tâm biến một đường tròn thành đường tròn bằng nó.
III. PHÉP TỊNH TIẾN :
Định nghĩa:
M
M’
M
N
M’
N’
K
K’
 Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành đường thẳng.
 Phép tịnh tiến biến một tia thành tia.
 Phép tịnh tiến biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó.
M
N
 Phép tịnh tiến biến một góc thành góc có số đo bằng nó.
A
B
C
A
B
C
 Phép tịnh tiến biến một tam giác thành tam giác bằng nó.
M
M
 Phép tịnh tiến biến một đường tròn thành đường tròn bằng nó.
IV. PHÉP DỜI HÌNH :

Định nghĩa :
Phép dời hình là một quy tắt để với mỗi điểm M có thể xác định được một điểm M’ ( gọi là tương ứng với M ) sao cho nếu hai điểm M’ và N’ tương ứng với hai điểm M và N thì MN = M’N’.

1. PHÉP QUAY QUANH MỘT ĐIỂM :
a
b
O
M
M’
2. PHÉP ĐỐI XỨNG TRƯỢT :
d
M
M’
nguon VI OLET