KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu tác hại của sâu, bệnh đối với cây trồng? Trình bày khái niệm về côn trùng?
Trả lời:
- Sâu, bệnh hại ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nông sản.
- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Thế nào là bệnh cây? Nêu các dấu hiệu thường gặp khi cây bị sâu, bệnh phá hại?
Trả lời:
- Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện bất lợi gây nên.
- Cây bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây thay đổi như: cành bị gãy, lá, quả bị biến dạng, thân củ bị thối, ….
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
? Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh phải đảm bảo những nguyên tắc nào?
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
? Em hiểu nguyên tắc phòng là chính là như thế nào?
Là tác động các biện pháp như vệ sinh môi trường, chăm sóc làm cho cây sinh trưởng, phát triển tốt để cây không hoặc ít bị bệnh.
? Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?
Vì biện pháp này giúp tăng cường sức sống, sức chống chịu của cây với sâu, bệnh, ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh, giá thành thấp.
? Em hiểu thế nào là nguyên tắc trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để?
=> Là khi cây mới biểu hiện bệnh hay mới có sâu là trừ ngay, khi bệnh phát triển nhiều, nặng sẽ khó chữa. Trừ kịp thời là kịp về thời gian, kịp về chủng loại thuốc, trừ nhanh và triệt để sớm ngăn chặn, tiêu diệt bệnh, tiêu diệt mầm bệnh không còn khả năng gây tái phát.
? Em hãy cho ví dụ về biện pháp phòng là chính được thực hiện ở địa phương?
=> Bón nhiều phân hữu cơ, làm cỏ, vun xới, trồng giống cây chống sâu, bệnh.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Cây trồng đã và đang chữa bệnh
Cây trồng đã được phòng bệnh
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
* Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại là phối hợp dùng nhiều biện pháp với nhau.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
? Để phòng trừ sâu, bệnh hại, người ta dùng những biện pháp nào?
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
- Biện pháp thủ công
- Biện pháp hóa học
- Biện pháp sinh học
- Biện pháp kiểm dịch thực vật
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
* Thảo luận nhóm tìm ra cách thực hiện và ưu điểm, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
+ Nhóm 1, 4 : Tìm tác dụng của các biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
+ Nhóm 2: Biện pháp thủ công và biện pháp hóa học.
+ Nhóm 3: Biện pháp sinh học và biện pháp kiểm dịch thực vật.
Tiết 11: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
- Phá hủy chỗ ẩn nấp của sâu hại.
- Diệt sâu, bệnh hại cây trồng tồn tại dưới đất.
- Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh.
- Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây.
- Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
- Giống cây trồng có khả năng chống sâu, bệnh hại.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
Vệ sinh đồng ruộng
Làm đất
Bón phân
Tưới nước
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
? Hãy cho ví dụ về các giống chống sâu, bệnh hại mà em biết?
Giống lúa kháng bệnh rầy nâu, kháng bệnh cháy lá lúa, ….
Hình ảnh các giống chống sâu, bệnh hại.
Bắc thơm 7 KBL kháng bệnh bạc lá.
Giống lúa IR 50404 kháng rầy nâu
Giống lúa GTG 1 kháng bệnh đạo ôn.
Giống cải chống sâu, bệnh tốt.
Tiết 11: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: (Bảng)
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Biện pháp thủ công.
Bắt sâu hại.
Bẫy đèn.
* Cách thực hiện: Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ cành lá bị bệnh. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc diệt sâu hại.
* Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh.
* Nhược điểm:
- Hiệu quả thấp.
- Tốn công.
2/ Biện pháp thủ công.
Tiết 11: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: (Bảng)
Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ cành lá bị bệnh. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc diệt sâu hại.
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh.
- Hiệu quả thấp.
- Tốn công.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Dùng vợt bắt bướm và côn trùng có hại.
Bẫy côn trùng.
Biện pháp thủ công.
2/ Biện pháp thủ công.
Tiết 11: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: (Bảng)
Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ cành lá bị bệnh. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc diệt sâu hại.
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh.
- Hiệu quả thấp.
- Tốn công.
Sử dụng các loại thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh.
- Diệt sâu, bệnh nhanh.
- Ít tốn công.
- Dễ gây độc.
- Làm ô nhiễm môi trường.
- Giết chết các sinh vật khác.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Biện pháp hóa học.
* Biện pháp hóa học là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả nhanh. Thuốc hóa học sử dụng có thể là thuốc dẫn dụ, thuốc xua đuổi hay thuốc triệt sản.
? Để nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc và khắc phục nhược điểm thì khi sử dụng thuốc hóa học cần đảm bảo yêu cầu nào?
=> Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng, phun thuốc đúng kĩ thuật.
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Biện pháp hóa học.
? Phun thuốc đúng kĩ thuật là thế nào?
Là đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió hay lúc mưa.
? Quan sát hình cho biết thuốc hóa học được sử dụng trừ sâu, bệnh bằng những cách nào?
Phun thuốc.
Rắc thuốc vào đất.
Trộn thuốc vào hạt giống.
? Khi sử dụng thuốc hóa học cần chú ý những gì để đảm bảo an toàn?
- Đeo khẩu trang.
- Đi ủng.
- Đội mũ, mặc áo tay dài, quần dài.
- Mang găng tay.
- Đeo kính.
- Đứng xuôi theo chiều gió.
3/ Biện pháp hóa học.
2/ Biện pháp thủ công.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Biện pháp hóa học.
Phun thuốc chưa đảm bảo an toàn.
Phun thuốc đảm bảo an toàn.
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Biện pháp hóa học.
Sử dụng thuốc hóa học có thể làm ô nhiễm môi trường và gây hại.
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Một số loại thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại.
Trừ bệnh sương mai trên vải, bệnh phấn trắng trên nho
Trị bệnh khô vằn, lép lúa đốm đen rỉ sắc, phấn trằng, lở cổ rễ,…
Mashal: trị các loại sâu chích hút, sâu miệng nhai như: bọ xít, sâu đục thân,…
Đặc trị sâu xanh, rệp, bọ trĩ,…
Đặc trị sâu phao đục bẹ, sâu cuốn lá,..
Đặc trị rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu tơ,..
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
Tiết 11: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
* Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: (Bảng)
Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ cành lá bị bệnh. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc diệt sâu hại.
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh.
- Hiệu quả thấp.
- Tốn công.
Sử dụng các loại thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh.
- Diệt sâu, bệnh nhanh.
- Ít tốn công.
- Dễ gây độc.
- Làm ô nhiễm môi trường.
- Giết chết các sinh vật khác.
Sử dụng một số sinh vật có ích, các chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh.
- Hiệu quả cao.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Cần thời gian dài.
- Đòi hỏi số lượng lớn thiên địch.
- Giá thành cao.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Biện pháp sinh học
? Cho ví dụ về các sinh vật có ích mà em biết?
=> Nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, ong đen kí sinh trên trứng bọ xít, ong kí sinh trên trứng rầy, ….
? Vì sao biện pháp sinh học có hiệu quả chậm?
=> Vì biện pháp này cần thời gian cho thiên địch phát triển diệt sâu hại vì cần có số lượng lớn thiên địch, các chế phẩm sinh học đòi hỏi kĩ thuật công nghệ phức tạp nên giá thành cao.
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
4/ Biện pháp sinh học.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Bọ rùa ăn sâu hại.
Chim ăn sâu hại.
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
4/ Biện pháp sinh học.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
* Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
Chế phẩm sinh học trừ sâu
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
4/ Biện pháp sinh học.
Tiết 11: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
* Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại: (Bảng)
Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ cành lá bị bệnh. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc diệt sâu hại.
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh.
- Hiệu quả thấp.
- Tốn công.
Sử dụng các loại thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh.
- Diệt sâu, bệnh nhanh.
- Ít tốn công.
- Dễ gây độc.
- Làm ô nhiễm môi trường.
- Giết chết các sinh vật khác.
Sử dụng một số sinh vật có ích, các chế phẩm sinh học để diệt sâu, bệnh.
- Hiệu quả cao.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Cần thời gian dài.
- Đòi hỏi số lượng lớn thiên địch.
- Giá thành cao.
Kiểm tra, xử lí những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi vận chuyển từ nơi này đến nơi khác.
- Ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
- Giá thành cao.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
? Liên hệ thực tế và cho biết người dân sử dụng biện pháp nào là chủ yếu?
=> Biện pháp hóa học được sử dụng nhiều nhất vì hiệu quả nhanh và ít tốn công.
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
4/ Biện pháp sinh học.
5/ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Tiết 11:
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI.
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
1/ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại:
(Bảng.)
* Hiện nay trong công việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng người ta rất coi trọng việc vận dụng một cách tổng hợp các biện pháp và không coi nhẹ hay chỉ dùng một biện pháp.
* Những năm gần đây, nước ta áp dụng chương trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (IPM) đó là sự kết hợp một cách hợp lí các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.
Chương trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
2/ Biện pháp thủ công.
3/ Biện pháp hóa học.
4/ Biện pháp sinh học.
5/ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Ghi nhớ
- Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: phòng là chính, trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
- Tùy theo từng loại sâu, bệnh hại và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
* Hàng năm số người bị ngộ độc thuốc trừ sâu, bệnh hại ở nước ta có hàng ngàn trường hợp. Nguyên nhân do ăn rau, quả(trái) có thuốc trừ sâu không rửa sạch, do không đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc và phun thuốc không đúng kĩ thuật.
* Trong sản xuất, hiện nay đang sử dụng các loại thuốc thảo mộc(HBVT, cây thuốc lá, cây duốc cá, cây củ đậu, …) và thuốc vi sinh như chế phẩm BT, chế phẩm vi rút, nấm trừ sâu hại có tác dụng diệt sâu, bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường như thuốc hóa học.
CỦNG CỐ
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A
B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 8:”Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường.”
- Chuẩn bị:
+ Một số mẫu phân bón hóa học thông thường.
+ Ôn lại các đặc điểm của các loại phân bón.
nguon VI OLET