Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở
Giảng viên hướng dẫn:
1
Các thành viên:

Nguyễn Văn Tri 2112050043
Trịnh Thị Việt Kiều
Trần Trung Chánh 2112050001
Trượng Thị Bích Phượng 2112050032
2
2.2.3.1. Phương pháp ôn tập
2.2.3.2. phương pháp luyện tập
2.2.3.3. Phương pháp công tác độc lập
2.2.3.4. Phương pháp công tác thí nghiệm thự hành
2.2.3.5. phương pháp dạy học tình huống
3
Định nghĩa :

Ôn tập là PP dạy học giúp học sinh mở rộng, đào sâu, khái quát hóa, hệ thống hóa tri thức đã học, nắm vững những kĩ năng, kĩ xảo đã được hình thành, phát triển trí nhớ, tư duy của họ. Đồng thời qua đó có thể điều chỉnh, sửa chữa những sai lầm trong hệ thống tri thức của họ.
2.2.3.1. phương pháp ôn tập
4
Phân loại :
-Căn cứ vào chức năng của ôn tập người ta phân ra:
+ Ôn tập bước đầu: hình thức này thường sử dụng ngay sau khi lĩnh hội tri thức,kĩ năng, kĩ xảo =>củng cố sơ bộ những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vừa lĩnh hội.
2.2.3.1. phương pháp ôn tập
5
6
2.2.3.1. phương pháp ôn tập

☼Ví dụ :
-Sau khi học xong một bài về thành ngữ VN thì khi kết thúc bài đó thì người GV sẽ yêu cầu học sinh phải biết thế nào là thành ngữ và phải cho ví dụ minh họa được.

-Cũng giống như khi học xong một công thức Toán nào đó người GV thường cho HS áp dụng vào bài tập ngay tại lớp giúp học sinh nắm chắc phần vừa học.
+ Ôn tập khái quát hóa, hệ thống hóa tri thức: hình thức này diễn ra ngay sai khi học xong một số chương, một môn học nhằm khái quát hóa, đào sâu, mở rộng tri thức, hoàn thiện những kĩ năng, kĩ xảo => được sử dụng trong quá trình lĩnh hội tri thức mới, luyện tập,vận dụng tri thức đẩ giải bài toán, nnnhững vấn đề thực tế.
7
2.2.3.1. phương pháp ôn tập
☼Ví dụ:
- Học xong chương về văn miêu tả thì ngay sau đó người GV sẽ có bài kiểm tra nhằm xem quá trình học HS đã tiếp thu và hiểu như thế nào nhằm củng cố và cho các em sáng tạo trong quá trình làm bài thực hành.
Những yêu cầu sử dụng phương pháp ôn tập :Để đạt kết quả, cần:
-Ôn tập phải có kế hoạch, có hệ thống và kịp thời.
-Ôn tập phải bằng nhiều hình thức khác nhau.
-Ôn tập trước khi quên, ôn rải ra, ôn xen kẽ nhiều môn.
-Ôn tập phải có tính tích cực : bằng cách tái hiện,cấu trúc lại tri thức.
Cần lập sơ đồ, bảng, nhằm hệ thống hóa những khái niệm, định luật và mối liên hệ giữa chúng, sự phát triển các khái niệm và hệ thống những câu hỏi nhất định
2.2.3.1. phương pháp ôn tập
8
Định nghĩa:

Luyện tập là PP dạy học mà dưới sự chỉ dẫn của giáo viên, học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định trong hoàn cảnh khác nhau nhằm hình thành và phát triển những kĩ năng kĩ xảo.
2.2.3.2. phương pháp luyện tập
9
Phân loại:
☻ Dựa trên cơ sở thể hiện có:

+ Luyện tập nói : nói một bài thuyết trình trước lớp, trình bày một bài văn viết dưới dạng văn nói,…..
+ Luyện tập viết : viết một đoạn văn, viết câu luyện từ,viết bảng….
+ Luyện tập lao động : hát một bài hát, diễn kịch, đánh đàn,….
2.2.3.2. phương pháp luyện tập
10
☻ Dựa trên mức độ tính chất hoạt động có :

-Luyện tập có tính chất tái hiện : diễn lại một tình huống trong truyện, hát một bài nhạc, viết một bài văn, làm bài tập về nhà,thực hành hóa học ….
-Luyện tập có tính vấn đề, tính sáng tạo : dựa vào thể thơ đã học làm một bài thơ, sáng tác nhạc, đặt một câu hỏi và cố gắng tìm câu trả lời.
11
2.2.3.2. phương pháp luyện tập
Những yêu cầu cơ bản của vận dụng phương pháp luyện tập :
- Luyện tập phải nhằm mục đích, yêu cầu nhất định.
- Luyện tập phải tiến hành theo một trình tự chặt chẽ. Lúc đầu đơn giản, theo mẫu, có chỉ dẫn sau tăng dần tính phức tập của hành động và sự tự lực luyện tập.
-Phải nắm lí thuyết rối mới luyện tập và qua luyện tập để hiểu sâu lí thuyết.
-Luyện tập phải đảm bảo tính khó khăn vừa sức trong nnnững hoàn cảnh khác nhau và theo nhiều phương án.
12
2.2.3.2. phương pháp luyện tập
2.2.3.3. Phương pháp công tác độc lập
2.2.3.4. Phương pháp công tác thí nghiệm, thực hành
2.2.3.5. phương pháp dạy học tình huống
13
2.2.3.3. phương pháp công tác độc lập

Định nghĩa:

PP công tác độc lập là phương pháp học sinh thực hiện hoạt động học tập của mình không có sự điều khiển trực tiếp mà gián tiếp của giáo viên theo nhiệm vụ học tập do giáo viên đề ra.
14
Phân loại
2.2.3.3. phương pháp công tác độc lập

15
Phương pháp làm việc bới sgk và tài liệu sách báo khác:
* Ý nghĩa:
- Là nguồn tri thứ vô tận và đa dạng, là phương tiện quan trọng để nhận thức thế giới xung quanh, vì nó phản ánh những kinh nghiệm đã được loài người khái quát hóa, hệ thống hóa trong suốt quá trình phát triển lịch sử của mình.

- Hình thành cách đọc sách có hiệu quả.
- Có thể tiến hành học liên tục, học tập suốt đời.
2.2.3.3. phương pháp công tác độc lập

16
Bản chất:
Trong quá trình tự lực làm việc với chúng, học sinh nắm vững, đào sâu, mở rộng tri thức, đồng thời hình thành những kĩ năng, kĩ xảo đọc sách.
2.2.3.3. phương pháp công tác độc lập

17
Những yêu cầu sử dụng (sử dụng sách tại lớp):

Khi chuẩn bị bài giảng, GV cần xác định nội dung để học sinh tự nghiên cứu tại lớp.
Khi tiến hành, GV phải hướng dẫn sử dụng sgk hoặc sách báo khác theo trình tự nào là hợp lí nhất.
Cần phối hợp các phương pháp dạy học khác.
Sau khi tổ chức, cần đề ra câu hỏi và kích thích học sinh trả lời.
Có thể sử dụng trong các tiết lĩnh hội tài liệu mới và trong tiết lĩnh hội tài liệu đã học.
2.2.3.3. phương pháp công tác độc lập

18
Để dùng sgk, tài liệu có hiệu quả cần hình thành học sinh 1 số kĩ năng, kĩ xảo sau:
Kĩ năng, kĩ xảo đọc
Kĩ năng, kĩ xảo lập dàn ý
Kĩ năng, kĩ xảo trích ghi
Kĩ năng, kĩ xảo tóm tắt
2.2.3.3. phương pháp công tác độc lập
19
2.2.3.4. Phương pháp công tác thí nghiệm, thực hành
ĐỊNH NGHIÃ:

PP công tác thí nghiệm, thực hành là pp dạy học dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh sử dụng những thiết bị và pp làm thí nghiệm, tiến hành công tác thực hành làm sáng tỏ, khẳng định những vấn đề lí thuyết mà giáo viên đã trình bày, nhằm củng cố, đào sâu những tri thức đã lĩnh hội hoặc vận dụng lí luận để nghiên cứu những vấn đề do thực tiễn đề ra. Thông qua công tác này hình thành kĩ năng, kĩ xảo làm công tác thí nghiệm, thực hành.
20
Phương pháp:

+ Những công tác không đơn thuần lặp đi lặp lại 1 cách đơn điệu, mà phải ít nhiều biến cải, bổ sung những yếu tố sáng tạo.
+ Biểu diễn những hành động thực hành phải có đầy đủ cơ sở về mặt lí thuyết.
+ Cần phải kết hợp với việc củng cố = so sánh và tính vấn đề.
21
2.2.3.4. Phương pháp công tác thí nghiệm, thực hành
Ý NGHĨA:
Giúp học sinh nắm vững tri thức, biến tri thức thành niềm tin.
Hình thành những kĩ năng kĩ xảo làm công tác thực nghiệm khoa học, kĩ xảo thực hiện những hành động trí tuệ - lao động.
Kích thích hứng thú học tập bộ môn.
Bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết của người lao động.

Đòi hỏi: có phòng thí nghiệm, cở sở thực hành trang bị đầy đủ, đảm bảo an toàn khi thí nghiệm và thực hành.
22
2.2.3.4. Phương pháp công tác thí nghiệm, thực hành
Khái niệm:
PP tình huống là pp dạy học nhằm giới thiệu cho học sinh 1 tình huống cụ thể có thực hoặc có tính chất hư cấu, đòi hỏi phải giải quyết như 1 bài toán hoặc 1 vấn đề. Các giải pháp tình huống đó được người học và tập thể người học nêu lên căn cứ vào những nguyên tắc nhất định được thảo ra và người ta cố gắng đưa ra 1 giải pháp kết hợp được tất cả các ý kiến đó.
2.2.3.5. phương pháp dạy học tình huống
23
2.2.3.5. phương pháp dạy học tình huống
24
Đặc trưng:
2.2.3.5. phương pháp dạy học tình huống
25
Đặc trưng:
Có thể người học khám phá ra tri thức hoặc cách thức hành động mới.  Tăng tính sâu sắc của lí thuyết, làm rõ khái niệm.
Tạo cho người học có cơ hội áp dụng những lý thuyết đã học vào việc xem xét, giải quyết các tình huống thực tế, cụ thể.
Làm giảm khoảng cách giữa kiến thức sách vở với thực tế cuộc sống.
Giúp người học nhận ra giá trị đích thực của những tri thức lí thuyết.
Người GV làm nhiệm vụ “ủy thác”.
Chú trọng đến mặt ứng dụng tri thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
2.2.3.5. phương pháp dạy học tình huống
26
27
CÁM ƠN CÁC BẠN
GOOD BYE
nguon VI OLET